K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1. có 3 bạn cùng thực hiện 1 bài chạy đều trên 1 đoạn đường thẳng từ A -> B. Đầu tiên ,người 1 và 2 xuất phát cùng lúc , chạy với các v lần lượt là v1=5 m/s, v2=6 m/s. Sau đó người 3 xuất phát và vượt người 1 ở chính giữa đoạn AB rồi đến B cùng lúc với người thứ2Hỏi vận tốc của người 3 là ?bài 2 1 khối sắt có kl m1, ndr C1 và nhiệt độ t1 =100 . 1 bình chứa nước, nước...
Đọc tiếp

bài 1. có 3 bạn cùng thực hiện 1 bài chạy đều trên 1 đoạn đường thẳng từ A -> B. Đầu tiên ,người 1 và 2 xuất phát cùng lúc , chạy với các v lần lượt là v1=5 m/s, v2=6 m/s. Sau đó người 3 xuất phát và vượt người 1 ở chính giữa đoạn AB rồi đến B cùng lúc với người thứ2

Hỏi vận tốc của người 3 là ?

bài 2 1 khối sắt có kl m1, ndr C1 và nhiệt độ t1 =100 . 1 bình chứa nước, nước trong bình có kl m2 , ndr C2 , nđộ ban đầu của nước và bình là t2=20 . thả khối sắt vào trong bình , nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t=25 .

Hỏi khi thả khối sắt có kl m=2*m1, nđộ ban đầu là t1 =100 vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu( kl nước m2, nđộ ban đầu t2=20) thì nhiệt độ của hệ là bn?

giải bài toán trong 2 trường hợp sau:

a) bình chứa ko hấp thụ nhiệt

b) bình chứa có hấp thụ nhiệt có kl m3 và ndr C3

 

1
17 tháng 5 2020

giúp với khó quá bà con ơi đọc ko hiểu luôn

26 tháng 5 2020

Con gẩm

25 tháng 7 2021

khoảng cách 2 nguwoif là chu vi đường tròn 800m

a, cùng chiều \(t=\dfrac{800}{6-4}=400\left(s\right)\)

b, ngược chiều \(t=\dfrac{800}{4+6}=80\left(s\right)\)

6 tháng 10 2023
1. Để vật I đuổi kịp vật II, thì khoảng cách giữa vật I và vật II phải không đổi trong quá trình di chuyển. Vậy:
vi . t = v2 . t + AB
6t = 4t + 360
2t = 360
t = 180 (giây)
Vậy, vật I đuổi kịp vật II tại vị trí cách A 180 mét. 2. Để tính thời gian vật III đã đi, ta xem xét quãng đường vật III đã đi để đuổi kịp vật II và quãng đường vật III đã đi khi quay ngay trở lại.
- Điều kiện để vật III đuổi kịp vật II là khoảng cách giữa vật III và vật II không đổi. Khoảng cách này ban đầu là AB, sau khi vật I đuổi kịp vật II thì khoảng cách giữa vật III và vật II không đổi và bằng AB.
- Sau khi quay ngay trở lại, vật III sẽ đi thêm một quãng đường AB nữa để đến với vật I.
Vậy, thời gian vật III đã đi để cách đều hai vật còn lại là t/2 = 90 (giây).
3. Quãng đường vật III đã đi được kể từ khi xuất phát cho đến khi gặp lại vật I là quãng đường AB = 360 mét.  
12 tháng 2 2017

Em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong thời gian t0 = 1s em thứ nhất chạy hơn em thứ hai một đoạn đường là:

s = s1 – s2 = v1.t0 – v2.t0 = 4,8.1 – 4.1 = 0,8m.

Sau khoảng thời gian t (s), quãng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai là:

S = 0,8.t

Em thứ nhất sẽ gặp em thứ hai lần đầu tiên sau thời gian t (s) khi mà quảng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai trong khoảng thời gian đó bằng đúng chu vi một vòng chạy.

Khi đó ta có: S = 0,8.t = Cchu vi = 400 m

Suy ra (v1 – v2).t = 400.

Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

13 tháng 8 2016

1/ gọi t1 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường đầu 
=> t1 = s / ( 3 * v1 ) = s / 120 
gọi t2 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường tiếp theo 
=> t2 = s / ( 3 * v2 ) = s / 150 
gọi t3 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường cuối cùng 
=> t3 = s / ( 3 * v3 ) 
ta có v tb = s / t = s / ( s / 120 + s / 150 + s / ( 3 *v3) ) 
=> 45 = s / [s ( 1/ 120 + 1/ 150 + 1/ ( 3 *v3 ) ) ] 
=> 45 = 1 / ( 3 / 200 + 1 / ( 3 * v3 ) 
=> 1 / 45 = 3 / 200 + 1/ ( 3 * v3 ) 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 1 / 45 - 3 / 200 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 13 / 1800 
=> 3 * v3 = 1800 / 13 
=> v3 = 1800 / 39 = khoảng 46,15 km / h

2/Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 
vtb = s/t 
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 
Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 
theo bài ra ta cũng có 
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 
=> sA-B = 30*t 
sB-A = 40 * ( t - 1/2) 
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 
Vậy s = 60 ( km) 
 

24 tháng 8 2019

Chọn B.

Ta thấy v1 > v2.  Độ lớn vận tốc của xe A so với xe B khi chạy ngược chiều và khi chạy cùng chiều lần lượt là:

=> (3v1 + 7v2) = 360 (km/h).

5 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A 

Chọn chiều dương trục Ox: từ A đến B 

Phương trình chuyển động mỗi xe

\(x_A=50t\left(km,h\right)\)

\(x_B=20+30t\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe gặp nhau:

\(x_A=x_B\Rightarrow50t=20+30t\Leftrightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy sau 1 h thì 2 xe gặp nhau và quãng đường mà xe 1 là\(50\cdot1=50\left(km\right)\) và xe 2 là \(30\cdot1=30\left(km\right)\)

< đồ thị bạn tự vẽ nha>;-;