K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên Quang/Việt Bắc. 2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8. 3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải...
Đọc tiếp

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên
Quang/Việt Bắc.
2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi
nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8.
3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong
cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải Dương/Huế/Đà Nẵng/Hà Tĩnh/Quảng Nam/Sài Gòn.
4Ngày 30-8-1945 , vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị cho thấy chế độ phong kiến Việt Nam hoàn
toàn sụp đổ/cách mạng tháng 8 thành công.
5 Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
được thành lập.

II/TRẮC NGHIỆM

1. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của
A. khủng hoảng kinh tế thế giới. B. khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”
C. “chống đế quốc” và “tự do, dân chủ”
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị”
3.Sự kiện đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt.
C. Nhân dân thành lập các Xô Viết để tự quản lý đời sống.
D.Công nhân Việt Nam biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động.

4. Cuối năm 1930-đầu năm 1931, các Xô Viết được hình thành ở các xã thuộc Nghệ An-Hà Tĩnh
nhằm

A. thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
B. chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…
D. đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện “cách mạng ruộng đất” cho nông dân.
5. Hình thức đấu tranh nào không phải của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Biểu tình có vũ trang B. Khởi nghĩa vũ trang. C. Nghị trường D. Bãi công.
6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Công nhân- Nông dân B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản- Công nhân D. Tất cả các tầng lớp.

7. Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
B. đỉnh cao của phong trào vận động dân chủ 1936-1939.
C. sự phát triển tất yếu của phong trào công nhân.
D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
9. Kết quả quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Hình thành khối liên minh công nông. B. Xây dựng được chính quyền Xô Viết.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa được nạn mù chữ, mê tín dị đoan.
10. Ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á-Phi-Mỹ latinh.
B. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

2
1 tháng 5 2020

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên Quang/Việt Bắc.

Từ những năm 1941-1944, Trung ương Đảng đã chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn-Võ Nhai và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Cao Bằng, sau đó phát triển thành hai chiến khu: Cao-Bắc-Lạng và Thái-Tuyên-Hà. Đến cao trào kháng Nhật, cứu nước, cùng với việc hình thành hàng loạt căn cứ địa ở nhiều địa phương, đã hình thành các chiến khu: Trần Hưng Đạo (Đông Triều), Quang Trung (Hòa-Ninh-Thanh), Vĩnh Sơn-Núi Lớn (Quảng Ngãi). Đặc biệt, ngày 4-6-1945, Chiến khu Việt Bắc (Khu giải phóng), gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang và một phần các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên được hình thành. Việt Bắc được xây dựng thành một căn cứ địa hoàn chỉnh (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội), làm chỗ dựa vững chắc của cách mạng cả nước.
2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi
nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8.
3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải Dương/Huế/Đà Nẵng/Hà Tĩnh/Quảng Nam/Sài Gòn.
4Ngày 30-8-1945 , vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị cho thấy chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ/cách mạng tháng 8 thành công.
5 Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thành lập.

1 tháng 5 2020

II/TRẮC NGHIỆM

1. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của
A. khủng hoảng kinh tế thế giới. B. khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”
C. “chống đế quốc” và “tự do, dân chủ”
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị”
3.Sự kiện đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt.
C. Nhân dân thành lập các Xô Viết để tự quản lý đời sống.
D.Công nhân Việt Nam biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động.

4. Cuối năm 1930-đầu năm 1931, các Xô Viết được hình thành ở các xã thuộc Nghệ An-Hà Tĩnh nhằm
A. thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
B. chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…
D. đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện “cách mạng ruộng đất” cho nông dân.
5. Hình thức đấu tranh nào không phải của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Biểu tình có vũ trang B. Khởi nghĩa vũ trang. C. Nghị trường D. Bãi công.
6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Công nhân- Nông dân B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản- Công nhân D. Tất cả các tầng lớp.

7. Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
B. đỉnh cao của phong trào vận động dân chủ 1936-1939.
C. sự phát triển tất yếu của phong trào công nhân.
D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
9. Kết quả quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Hình thành khối liên minh công nông. B. Xây dựng được chính quyền Xô Viết.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa được nạn mù chữ, mê tín dị đoan.
10. Ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á-Phi-Mỹ latinh.
B. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

27 tháng 7 2019

Đáp án: D.

Giải thích:

sgk-trang 90

21 tháng 10 2019

Đáp án B

Bản “Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban thường vụ Trung ương Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.

27 tháng 12 2018

Câu 10: Đáp án B

Hội nghị lần thứ 15 ban chấp hành Trung Ương Đảng Lao động Việt Nam (1/1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu trạnh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ – Diệm.

25 tháng 6 2019

Đáp án B

Hội nghị lần thứ 15 ban chấp hành Trung Ương Đảng Lao động Việt Nam (1/1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu trạnh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ – Diệm.

21 tháng 8 2017

Đáp án B

Hội nghị lần thứ 15 ban chấp hành Trung Ương Đảng Lao động Việt Nam (1/1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu trạnh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ – Diệm

26 tháng 7 2019

Đáp án C

Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương, ngày 12 tháng 3 năm 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

17 tháng 12 2018

Đáp án C

Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương, ngày 12 tháng 3 năm 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

14 tháng 3 2022

B

14 tháng 3 2022

B

8 tháng 7 2017

Đáp án B

16 tháng 8 2018

ĐÁP ÁN B