K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

uses crt;
var n,dem,dem1,i,t:integer;
tbc:real;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
if (0<n) and (n<1000) then
begin
{----------------------dong-1----------------------}
dem:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then inc(dem);
writeln('so luong cac so nguyen le tu 1 toi ',n,' la: ',dem);
{---------------------dong-2-----------------------}
dem1:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 2=0 then inc(dem1);
writeln('so luong cac so nguyen chan tu 1 toi ',n,' la: ',dem1);
{--------------------dong-3------------------------}
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+i;
tbc:=t/n;
writeln('trung binh cong cac so nguyen tu 1 toi ',n,' la: ',tbc:4:2);
end
else writeln('vui long nhap lai');
readln;
end.

Bài 12: Khối 6 trường A có 136 bạn nam và 144 bạn nữ. Trong buổi lao động hưởng ứng ngày môi trường thế giới các em học sinh được chia thành các tổ để tham gia lao động dọn vệ sinh tại các thôn ấp sao cho số bạn nam và số bạn nữ ở các tổ đều nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ bao nhiêu người?*Bài 13: Lớp 6A có 16 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Hỏi có thể...
Đọc tiếp

Bài 12: Khối 6 trường A có 136 bạn nam và 144 bạn nữ. Trong buổi lao động hưởng ứng ngày môi trường thế giới các em học sinh được chia thành các tổ để tham gia lao động dọn vệ sinh tại các thôn ấp sao cho số bạn nam và số bạn nữ ở các tổ đều nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ bao nhiêu người?

*Bài 13: Lớp 6A có 16 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Hỏi có thể chia lớp đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam và số nữ chia đều vào các tổ?

Bài 6: Cho A = 360 + 459 + 3m (m là số tự nhiên)

A có chia hết cho 3 không?

Bài 7: Cho biểu thức A = 144 + 18n + 3m (m, n là số tự nhiên)

a/ Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3.

b/ Với điều kiện nào của m thì A chia hết cho 6?

Bài 3: tính

8) (-15) . (-11) + 123

9) (-150) : 3 + (-20).(-5)

 

1
19 tháng 12 2021

Bài 13:

Có thể chia thành nhiều nhất là 8 nhóm

19 tháng 12 2021

Có thể chia được nhiều nhất 8 tổ

11 tháng 5 2019

Đáp án: B

24 tháng 9 2018

Đáp án: A

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
14 tháng 7 2021

a) Suy nghĩ của 3 bạn trên là sai lệch. Vì các bạn có quyền và nghĩa vụ học tập. Đồng nghĩa với điều đó là các bạn phải tham gia các hoạt động của trường lớp.

b) Theo em học sinh trung học cơ sở có phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường và tham gia các hoạt động tập thể bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ, trách nhiệm và là sự nghiệp của toàn dân. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững, lâu dài.

14 tháng 7 2021

Tham Khảo !

a) Suy nghĩ của 3 bạn trên là sai lệch. Vì các bạn có quyền và nghĩa vụ học tập. Đồng nghĩa với điều đó là các bạn phải tham gia các hoạt động của trường lớp.

b) Theo em học sinh trung học cơ sở có phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường .

5 tháng 7 2021

Vậy nếu làm 1 mình thì lớp 9A làm xong công việc trong 5 giờ , lớp 9B làm xong trong 7 giờ

Gọi số cây lớp 8A trồng là x(cây) (0<x<60, x: nguyên, dương)

=> Số cây lớp 8B trồng: 60 -x (cây)

Khi mỗi lớp trồng thêm 25 cây nữa thì số cây lớp 8A, 8B trồng được lần lượt là: (x+25) và (85-x) (cây)

Vì lúc trồng thêm số cây lớp 8A trồng bằng 5/6 số cây lớp 8B trồng nên ta có pt:

(x+25)=5/6 x (85-x)

<=> 11/6x= 275/6

<=>x=25(TM)

=> Số cây mỗi lớp trồng: 8A: x+25=25+25=50(cây)

lớp 8B: 85-x=85-25=60(cây)

25 tháng 3 2018

Đáp án: C