Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm
Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm ( trong ngoặc kép ) trong mỗi câu sau:a. Mẹ tôi mua cá về để ''kho''.
Kho là 1 nấu kĩ thức ăn mặn cho ngấm các gia vị
HT
Câu 1:
Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã rửa rau cho mẹ, vo gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng gội đầu và tắm cho em bé. Hằng còn giặt quần áo của em nữa.
Câu 1. Tìm các từ có nghĩa là dùng nước làm sạch để điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
Hôm nay Hằng làm được rất nhiều việc. Buổi trưa Hằng đã giúp mẹ nấu cơm, Hằng đã …rửa..... rau
cho mẹ, …vo..... gạo hộ mẹ. Buổi chiều, Hằng ...gội.….. đầu và ……tắm….. cho em bé. Hằng còn
……giặt…….. quần áo của em nữa.
Câu 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho có câu văn miêu tả hay nhất:
a. Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính đầy …đầy……. (đầy, nhiều, chi chít) sao kim cương.
b. Mùi hoa thiên lý ……nhẹ nhàng……… (thoang thoảng, nhẹ nhàng, dịu dàng).
Câu 3. Chọn một từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có câu văn thể hiện được sức quyến rũ, mạnh mẽ của hương thơm:
a. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín ……bay… qua mặt (phả, bay, chảy).
b. Nắng bốc hương hoa tràm thơm …thoang thoảng… sực nức, ngây ngất. (sực nức, ngây ngất, thoang thoảng).
Câu 4. Gạch dưới các từ trái nghĩa trong những câu sau:
a. Kẻ đứng người ngồi. d. Nói trước quên sau.
b. Kẻ khóc người cười. e. Yếu trâu còn hơn khỏe bò.
c. Chân cứng đá mềm.
Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ.
`-` Tác giả : Phạm Kim Đồng.
`-` PTBĐ chính : nghị luận
Câu 2: ND chính : chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống và bác đặt tên cho các đồng chí với ý nghĩa quyết thắng.
Câu 3 : Trạng ngữ : "Trong đời sống của mình" và "Cho nên bên cạnh Bác"
`-` Công dụng : chuyển ý, thể hiện những tình huống trong câu và nhấn mạnh ý.
Câu 4: Vì Bác lúc nào cũng quanh quẩn làm việc, Bác có tính tự giác rất cao, tỉ mỉ trong công việc, không muốn mọi người giúp đỡ những việc mình có thể tự làm như vậy sẽ khiến tâm hồn thoải mái, không ảnh hưởng tới mọi người. Như vậy, ta thấy được Bác là người tỉ mỉ trong công việc , giản dị , hoà động , gần gũi với mọi người.
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.
=>
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
ptbđ : nghị luận
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
=>Bàn luận về cuộc sống hàng ngày đầy sự giản dị của Bác
Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:
"Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".
=> trạng ngữ chỉ nơi chốn , bổ nghĩa cho các câu sau để người đọc người nghe dễ hiểu hơn .
Câu 4: Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”?
=> Vì Bác có đức tính giản dị .
a, bài đức tính giản dị của Bác Hồ
tác giả Phạm Văn Đồng
b,Nghị luận
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận
TL :
Bà em đang kho cá
HT
Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm
Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng.
"kho" : Kho là một cơ sở, cùng với kệ lưu trữ, thiết bị xử lý và nhân sự và tài nguyên quản lý, cho phép con người kiểm soát sự khác biệt giữa lưu trữ lượng hàng hóa đến (nhận từ nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, v.v.) và lưu trữ lượng hàng hóa đi ( hàng hóa được gửi đến sản xuất, bán hàng, vv).