Tổng số học sinh của hai lớp 8A; 8B của một trường THCS có 94 học sinh.
Trong đợt quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng cao, mỗi bạn lớp 8A ủng hộ 2
quyển, mỗi bạn lớp 8B ủng hộ 3 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai
lớp ủng hộ được 234 quyển sách.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh của lớp 8A là: x (đơn vị: học sinh, x>2)
=> số học sinh của lớp 8B là: 78-x (học sinh)
số học sinh của lớp 8A khi chuyển là: x-2 (học sinh)
số học sinh của lớp 8B sau khi nhận 2 học sinh của lớp 8A là: 78-x+2=80-x(học sinh)
nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của 2 lớp bằng nhau nên ta có pt sau
`x-2=80-x`
`<=>2x=82`
`<=>x=41(tm)`
số học sinh của lớp 8A là: 41 học sinh
số học sinh của lớp 8B là: 78-41=37 học sinh
Số học sinh lớp 8A là:
(78+4)/2=41(bạn)
Số học sinh lớp 8B là:
41-4=37 bạn
gọi số học sinh lớp 8A là x ( đơn vị: học sinh, x>2)
=> số học sinh lớp 8B là: 96-x (học sinh)
số học sinh lớp 8A sau khi chuyển 2 học sinh là: x-2 (học sinh)
số học sinh lớp 8B sau khi lớp 8A chuyển sang 2 học sinh là: 96-x+2=98-x(học sinh)
vì nếu chuyênr 2 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh 2 lớp bằng nhau nên ta có phương trình sau
`x-2=98-x`
`<=>x+x=98+2`
`<=>2x=100`
`<=> x=50`
vậy số học sinh lớp 8A là: 50 học sinh
số học sinh lớp 8B là: 96-50=46 học sinh
Gọi số học sinh của lớp 8A là x học sinh (x ∈ N*, 2 < x < 78)
số học sinh của lớp 8B là 78 – x (học sinh)
Sau khi chuyển, số học sinh của lớp 8A là x – 2 (học sinh), số học sinh của lớp 8B là 78 – x + 2= 80 – x (học sinh)
Vì sau khi chuyển thì số học sinh ở hai lớp là bằng nhau nên ta có phương trình:
x – 2 = 80 – x ⇔ x + x = 80 + 2 ⇔ 2x = 82 ⇔ x = 41 (tmđk)
Vậy số học sinh ban đầu ở lớp 8A là 41 học sinh, số học sinh ban đầu ở lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh.
Tham khảo:
Gọi số học sinh của lớp 8A là x học sinh (x ∈ N*, 2 < x < 78)
số học sinh của lớp 8B là 78 – x (học sinh)
Sau khi chuyển, số học sinh của lớp 8A là x – 2 (học sinh), số học sinh của lớp 8B là 78 – x + 2= 80 – x (học sinh)
Vì sau khi chuyển thì số học sinh ở hai lớp là bằng nhau nên ta có phương trình:
x – 2 = 80 – x ⇔ x + x = 80 + 2 ⇔ 2x = 82 ⇔ x = 41 (tmđk)
Vậy số học sinh ban đầu ở lớp 8A là 41 học sinh, số học sinh ban đầu ở lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh.
Gọi số học sinh ban đầu của lớp 8A và 8B lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=72 và a+4=b-4
=>a+b=72 và a-b=-8
=>a=32 và b=40
Gọi số học sinh của lớp 8A là x (em) ( 0 <x <94 ;x \(\in\) N)
=> Số học sinh lớp của 8B là 94 - x (em)
=> Số học sinh giỏi của lớp 8A là 25%x (em)
Số học sinh giỏi của lớp 8A là 20%(94 - x ) (em)
Vì tổng số học sinh giỏi của 2 lớp là 21 em nên ta có PT:
25%x + 20%(94 - x)=21
<=>25%x + 18,8 - 20%x = 21
<=>5 % x = 2,2
<=> x = 44
=> 94 - x = 50
Vậy số học sinh lớp 8A là 44 hs; lớp 8B là 50 hs
Giải:
Gọi số học sinh lớp \(8A\) là \(x\) (học sinh). Điều kiện: \(x>0\)
Khi đó:
Số học sinh lớp \(8B\) là \(94-x\) (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp \(8A\) là \(25\%x=\dfrac{1}{4}x=\dfrac{x}{4}\) (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp \(8B\) là:
\(20\%\left(94-x\right)=\dfrac{1}{5}\left(94-x\right)=\dfrac{94-x}{5}\) (học sinh)
Mà tổng số học sinh giỏi của hai lớp là \(21\) học sinh
Nên theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{4}+\dfrac{94-x}{5}=21\) \(\Leftrightarrow\dfrac{376+x}{20}=21\)
\(\Leftrightarrow376+x=420\Leftrightarrow x=44\) (Thỏa mãn điều kiện)
\(\Rightarrow\) Số học sinh của lớp \(6B\) là:
\(94-44=50\) (học sinh)
Vậy...
Gọi số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a+b=96 và 2/5a-1/3b=1
=>a=45 và b=51
Gọi số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=61 và 2a+3b=151
=>a=32 và b=29
Gọi số học sinh lớp 8A là x, hs lớp 8B là y. Theo đề bài ta có:
2x+3y=234 <=>2(x+y) + y=234
Mà x+y=94
<=>2.94+y=234<=>y=234-188=46
Vậy lớp 8B có 46 hs và lớp 8A có : 94-46=48(hs)