K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm so sánhCá chép Tôm sôngHệ hô hấp Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máuHô hấp bằng lá mang: Mang bám vào gốc chân ngực, thành túi mang mỏng, có lông phủ.Hệ tiêu hóa Ống tiêu hóa phân hóa, có tuyến tiêu hóa: gan, mật, tuyến ruột. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã.Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm.Hệ tuần hoàn Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thấtMột vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể màu đỏ tươi.Chưa phân hóa Hệ thần kinh Trung ương thần kinh: Não và tủy sống.+ Não cá gồm 5 phầnDây thần kinh- Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu- Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.- Chuỗi hạch thần kinh bụngHệ bài tiết Có 2 dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng -> lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoàiCó tuyến bài tiếtSinh sản Trong khoang thân, ở cá đực có 2 dải tinh hoàn, cá cái có 2 buồng trứngTôm phân tính:Tôm đực càng toTôm cái ôm trứng * Cá là động vật có xương sống có cấu tạo trong tiến hóa nhất so với các loài trước nó là những động vật không xương sống.

23 tháng 12 2018

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. 

- Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ não phát triển.

Chắc vậy á.

6 tháng 4 2017
Ngành Tên động vật Hệ tuần hoàn
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học
Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

Câu 2:

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thânCó tác dụng như mái chèo.

 

* Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

13 tháng 4 2021

1.

- Đời sống:

+ Ưa vực nước lặng.

+ Ăn tạp: cá chép ăn các động vật như giun, ốc, ấu trùng, ... và thực vật thủy sinh.

+ Cá chép là động vật biến nhiệt, nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.

- Sinh sản:

+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh.

+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.

Cá đẻ nhiều trứng nhưng tỉ lệ sống sót không cao vì: Cá thụ tinh ngoài, số trứng được thụ tinh ít

13 tháng 4 2021

2.

Các loài trong bộ linh trường: đười ươi, khỉ, vượn, tinh tinh, Gorila

 + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. 

Bộ linh trưởng là bộ tiến hóa nhất vì:

+ Bàn tay cầm nắm linh hoạt

+ Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.
Con người tiến hóa nhất trong bộ linh trường.

10 tháng 5 2017

Bạn xem các lớp thuộc ngành động vật có xướng sống nha

Câu 1:

 Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em.

*Cấu tạo

-Cấu tạo ngoài:Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non.

-Cấu tạo trong:

+Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc

+Bên trong là khoang cơ thể, trong khoang có ổng tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn

+Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột.

Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể

Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật để sống.

* Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Câu 2: 

*Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

6 tháng 12 2017

Câu 1:

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). 

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.

- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.

- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.

Câu 2:

Vai trò của ngành thân mềm –Ví dụ
-Làm thực phảm cho người : Trai ,sò,mực ,hến . . . .
-Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sò huyết. . . .
-Làm thức ăn cho động vật: Sò ,hến,ốc. . . . . (Trứng và ấu trùng )
-Làm sạch môi trường nước :Trai ,sò,hầu,vẹm. . . . .
-Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . .

Câu 3:

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
- Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

- - Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc. Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tượng lột xác để cơ thể lớn lên, khi ấy lớp vỏ nứt ra dọc ở mặt lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài, thời gian lột xác và lớn lên, một lớp vỏ mới đc hình thành bao lại cơ thể.

7 tháng 12 2017

sinh học 7