trình bày đặc điển cấu tạo của tôm sông thích nghi với đời sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.
Tham khảo
1
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
2
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Tham khảo
Bộ Dơi gồm những Thú bay. Dơi bay lượn được là do chi trước biến đổi thành cánh da, có màng rộng nên bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt. Cá Voi có cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống bơi lội: cơ thể hình thoi, lông tiêu biến, có lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành vây bơi.
- Có lớp vỏ kitin.
- Có khả năng thay đổi màu sắc dưới nước.
- Nhỏ.
1 tham khảo
Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng
2 tham khảo
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Cấu tạo ngoài giúp tôm thích nghi với điêug kiện sống là :
chời ơi avt
tk
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.
Tham khảo:
- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn).
- Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm.
- Có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
tham khảo :
câu 1. - Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Mũi thông với khoang miệng và phổi
=> Giúp hô hấp trên cạn
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
câu 2 Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
...
More videos on YouTube. Thú mỏ vịtKanguru
Tập tính | Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm | Thú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động) |
Săn mỗi | Ăn cây, lá, cỏ |
câu 3 Lời giải: Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài . Vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt
Đáp án
- Màng cánh rộng, thân nhỏ nên bay thoăn thoát, thay đổi hướng bay linh hoạt, chặn đường bay của sâu bọ và đớp chúng một cách dễ dàng.
- Chân yếu, có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
- Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
có lớp vỏ kitin jup che chở cơ thế
có sắc tố màu giống với nước jup tôm ẩn náu
đúng tk
-----------------------------------------------------hết-----------------------------------------