K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

ai bt làm ko

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Ta có x chia hết cho 12,15,20(x∈N,150<x<200)

Vì x chia hết cho 12,15,20⇒x∈BC(12,15,20)

Lại có 12=3.2²

        15=3.5

       20=2².5

⇒BCNN(12,15,20)=3.2².5=60

⇒BC(12,15,20)={0,60,120,180,240,...}

Mà x∈BC(12,15,20) và 150<x<200

Vậy x=180

7 tháng 12 2017

c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)

Mà 36 = 2^2.3^2            30 = 2.3.5       20 = 2^2.5

=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180

=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}

Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180

7 tháng 12 2017

a,                   Giải

Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)

Mà 180 = 2^2.3^2.5                       108 = 2^2.3^3

=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36

=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }

Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }

k mk nha

19 tháng 8 2023

đây là 3 yêu cầu khác nhau à bạn

19 tháng 8 2023

tự làm đi

 

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

a: x=60

b: x=120

8 tháng 12 2021

Bn ơi mik cần chi tiết nha

 

24 tháng 10 2015

a. theo đề => x=ƯCLN(60, 504, 120)=12

b. => x \(\in\)ƯC(144,132)={1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x > 20

=> x=\(\phi\)

24 tháng 10 2015

bạn vào câu hỏi tương tự mà làm

a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)

b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)

c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)

Mà 20 <x<50 

=> x=36

3 tháng 1 2023

Giúp mk với ạ mk đang cần gấp .

13 tháng 10

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)