K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

Ta có: AM = bán kính đường tròn tâm A

BM = bán kính đường tròn tâm B

Mà 2 đường tròn này có bán kính bằng nhau

Do đó, AM = BM

Xét \(\Delta \)OAM và \(\Delta \)OBM có:

OA = OB( = bán kính đường tròn tâm O)

MA = MB (cmt)

OM chung

\( \Rightarrow \) \(\Delta \)OAM = \(\Delta \)OBM ( c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {AOM} = \widehat {BOM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà OM nằm giữa 2 tia OA và OB

\( \Rightarrow \) OM là tia phân giác của góc AOB.

b: góc nAO; góc mAE; góc FAM; góc OAE

a: 

Mở ảnh

28 tháng 1 2018

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB:

\(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó: ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên ∆ MAO và ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.



8 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB: ∠ (MAO) =  ∠ (MBO) = 90 0

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó:  ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠ (AOM) =  ∠ (BOM)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên  ∆ MAO và  ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó  ∠ (AOM) = ∠ (BOM)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.

5 tháng 12 2016

thôi, mình làm được rồi nhé ^^

6 tháng 12 2016

làm ntn vaayy?