K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
13 tháng 10 2021

C

13 tháng 10 2021

c

5 tháng 12 2021

a) Mất đoạn

b) Đảo đoạn

c) Lặp đoạn

 

5 tháng 12 2021

đề rối quá

4 tháng 9 2018

Đáp án B

Ý 1: Cơ thể lai xa nếu có khả năng sinh sản vô tính thì vẫn có thể hình thành nên loài mới, vì khi lai trở lại với bố mẹ sẽ bất thụ => SAI.

Ý 2: Sự phiên mã không bị ảnh hưởng bởi vị trí của gen theo chiều nào trên ADN, do đó nếu gen đó bị quay nguyên vẹn thì ARN – polimeraza vẫn nhận được vùng khởi động và thực hiện quá trình phiên mã bình thường => ĐÚNG.

Ý 3: Trao đổi đoạn tương ứng giữa các cromatit của các NST không tương đồng sẽ gây nên đột biến chuyển đoạn tương hỗ => ĐÚNG.

Ý 4: Khi bị đột biến số lượng NST thì chỉ có thay đổi số lượng NST cũng như tổng số lượng gen trong tế bào đột biến còn số lượng gen trên NST không hề thay đổi => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1),(4),(5)

(2) sai, đột biến số lượng NST mới xảy ra do rối loạn trong quá trình phân ly và tổ hợp của NST

(3) sai, hội chứng Đao có nguyên nhân là đột biến số lượng NST

8 tháng 6 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1),(4),(5)

(2) sai, đột biến số lượng NST mới xảy ra do rối loạn trong quá trình phân ly và tổ hợp của NST

(3) sai, hội chứng Đao có nguyên nhân là đột biến số lượng NST

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
15 tháng 8 2021

undefined

1 tháng 7 2019

Đáp án C

Nội dung 1, 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp một đoạn của NST hoặc cả một NST này sáp nhập vào NST khác, không có sự trao đổi các đoạn cho nhau

7 tháng 11 2017

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đúng

I đúng. Vì tỉ lệ giao tử không bị đột biến =  ( 1 / 2 ) 4 =1/16

II. Tỉ lệ giao tử bị đột biến = 1 -  ( 1 / 2 ) 4 =15/16.

III. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST =4. ( 1 / 2 ) 4 =1/4.

IV. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST =  C 3 4 ( 1 / 2 ) 4 =1/4

4 tháng 7 2019

Đáp án B