K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

lên lớp 8 học hóa thì biết

11 tháng 10 2021

Tham khảo:

Trong chất hoá học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi. Không thể tách nó ra thành những thành phần nhỏ hơn bằng các phương pháp tách vật lý mà không làm bẻ gãy các liên kết hóa học. Hóa chất có các trạng thái khí, lỏng, rắn và plasma.

Câu 1:a/Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất.b/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?c/ Nêu các bước lập Công thức hóa họcd/ Nêu ý nghĩa của công thức hóa họcCâu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức quy tắc hóa trị.Câu 3: Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau:a. Bari clorua BaCl2b. Canxi nitrat Ca(NO3)2c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3Câu 4:Lập CTHH và...
Đọc tiếp

Câu 1:
a/Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất.
b/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
c/ Nêu các bước lập Công thức hóa học
d/ Nêu ý nghĩa của công thức hóa học
Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức quy tắc hóa trị.
Câu 3: Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau:
a. Bari clorua BaCl2
b. Canxi nitrat Ca(NO3)2
c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3
d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3
Câu 4:
Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a/ Al (III) và O
b/ Fe ( II) và (SO4) (II)
c/ Ca (II) và (PO4) (III)
d/ Na (I) và O
Câu 5:
Viết CTHH của các hợp chất sau:
a/ Natri cacbonat, biết trong phân tử có 2 Na, 1 C và 3 O
b/ Nhôm sunfat, biết trong phân tử có 2 Al, 3 S và 12 O
c/ Bạc nitrat , biết trong phân tử gồm 1Ag, 1N và 3O

1
14 tháng 11 2021

Câu 5:

a. Na2CO3

b. Al2(SO4)3

c. AgNO3

bài 1:trong đkt các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì? bài 2: định nghĩa hộp kim + giang là gì+thép là gìCâu 3. Dung dịch FeCl3  có lẫn tạp chất CuCl2 . chất dùng để làm sạch muối FeCl3 là chất nào trong các chất sau? Giải thích.A. Ag.   B. Mg.  C. Fe.  D. CuBài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khia . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3c. cho...
Đọc tiếp

bài 1:trong đkt các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì?

 bài 2: định nghĩa hộp kim 

+ giang là gì

+thép là gì

Câu 3. Dung dịch FeCl3  có lẫn tạp chất CuCl2 . chất dùng để làm sạch muối FeCl3 là chất nào trong các chất sau? Giải thích.

A. Ag.   B. Mg.  C. Fe.  D. Cu

Bài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi

a . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2

b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3

c. cho 1 dây Zn và dung dịch CuSO4.

Bài 5.

a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa

riêng biệt trong 2 ống nghiệm: K2SO4, KCl

b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa

riêng biệt trong 2 ống nghiệm: Na2SO4, NaCl.

c. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa riêng biệt trong 2 ống nghiệm: CaSO4, KCI.

Bài 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biển hóa sau:

Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3 -->Fe2O3 --> Fe--> Fe3O4

Câu 7. Trong dãy biến hóa sau:

Fe2O3 --c--> --cl2--> Y --NaOH-->Z​

Viết phương trình hóa học và xác định X,Y,Z.

Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch HCl, vừa

đủ thì thu được 19,832 lít khí thoát ra (ở đkc).

a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.

Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch 11,50 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)

a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X 6 Tính nồng độ độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.

b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.

Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)

a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X

b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.

0
27 tháng 10 2021

1.Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó : Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi  hạt nhân. Còn electron thì lại cực kỳ nhẹ và tồn tại trong một đám mây bao xung quanh hạt nhân.

2.

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :

            - Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron

            - Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)

            - Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.

Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.

Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại… có hạt hợp thành là nguyên tử.

Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó. 

Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2. – Phân tử được cấu tạo từ x nguyên tố A, y nguyên tố B, z nguyên tố C.

 

27 tháng 10 2021

(1)Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó : Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi  hạt nhân.

(2)Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

 Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất

Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó. Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2

(3) Đơn chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên do đó CTHH chỉ gồm KHHH của nguyên tố

Cách ghi: AxTrong đó: A là KHHH của nguyên tố               x là chữ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong phân tử chấtVới đơn chất có phân tử là nguyên tử thì KHHH cũng chính là CTHHVí dụ:  CTHH của đơn chất đồng: Cu           CTHH của đơn chất lưu huỳnh: SCông thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố hợp thành và chỉ số ở chân. Ví dụ: CTHH của muối ăn, nước, khí cacbonic, đá vôi lần lượt : NaCl, H2O, CO2, CaCO3Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học hoặc đơn chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.(4)Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.(5)- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Ví dụ:

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit

 
30 tháng 8 2016

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó: 
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.

30 tháng 8 2016

Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 

Câu 2:

- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Câu 3

Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân

  
7 tháng 11 2022

..

30 tháng 11 2016

1. * Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:

- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?

+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc 2. Ý nghĩa:- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
 
10 tháng 12 2018

Đùi ếch trưởng thành nha bn

Câu 1:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

Câu 2:

Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:

- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa

Ý nghĩa: 

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:

- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài

Ý nghĩa:

Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển

Câu 3:

Tiêu hóa lí học ở miệng:

- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: làm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 

- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt

Tiêu hóa hóa học ở miệng:

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ

- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ

Biến đổi lí học ở dạ dày:

- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh

Biến đổi hóa học ở dạ dày:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

Câu 4:

Ăn uống không hợp lí:

- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

- Ăn không đúng giờ

- Ăn nhanh

- Ăn quá nhiều đồ ngọt

Tác hại khi ăn uống không hợp lí:

- Nghẹn thức ăn 

- Tăng cân

- Có khả năng mắc bệnh béo phì