K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

undefined

 
6 tháng 10 2021

bạn ơi sao mình bấm nghiệm nó kì z 

 

10 tháng 7 2019

Bài 1:

2M + 3H2SO4 → M2(SO4)3 + 3H2

\(n_{H_2}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}\times0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(g\right)\)

Vậy M là Al

10 tháng 7 2019

Bài 3:

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi x,y làn lượt là số mol của Fe và Al

\(\Rightarrow56x+27y=8,3\) (1)

Theo pT1:\(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Theo pt2: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=1,5y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,25\) (2)

Từ (1)(2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=8,3\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,1\times27=2,7\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{8,3}\times100\%=67,47\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

5 tháng 4 2019

Đáp án B

  n HCl = 0 , 08 . 0 , 125   =   0 , 01   mol   ⇒ X chỉ có 1 nhóm NH2

Coi như Y gồm X và HCl  => n NaOH  tác dụng với X là: 0,03 - 0,01 = 0,02 = 2 n X => X có 2 nhóm

−COOH hoặc có 1 nhóm −COOH và 1 nhóm –OH gắn vào vòng benzen

Khối lượng muối tạo bởi X và NaOH: 2,835 - 0,01.58,5 = 2,25 g

=>  M muối = 225 => X + 2.(23-1) = 225 => X = 181 => X là tyrosin

9 tháng 6 2017

a) Thể tích dung dịch Z : 200 + 300 = 500 ( ml ) = 0,5 ( l )

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)

Phương trình phản ứng :

2HNO3 + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + CO2\(\uparrow\) + H2O

0,28--------0,14--------0,14--------0,14

\(C_{MddZ}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)

b) Gọi x là nồng độ mol của dung dịch X

Gọi y là nồng độ mol của dung dịch Y

Theo đầu bài , khi dung dịch X được pha từ dung dịch Y : \(\dfrac{V_{H_2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\)

( V dung dịch X có 4 phần thì 3 phần là H2O , 1 phần là dung dịch Y )

Trong 200 ml dung dịch X có thành phần \(V_{H_2O}\) và VY là :

\(V_{H_2O}=\dfrac{200\cdot3}{4}=150\left(ml\right)\)

\(V_Y=50\left(ml\right)\)

Trong 200 ml dung dịch X có số mol chất tan : 0,2x = 0,05y ( mol ) ( Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\))

Trong 300 ml dung dịch Y có số mol chất tan : 0,3y ( mol )

Tổng số mol chất tan trong dịch Z : 0,28 ( mol )

0,05y + 0,3y = 0,28 \(\Rightarrow\) y = 0,8 ( mol )

CM ( dung dịch Y ) = 0,8 M

CM ( dung dịch X ) = \(\dfrac{0,05y}{0,2}=\dfrac{0,05\cdot0,8}{0,2}=0,2\left(M\right)\)

10 tháng 6 2017

a,Ta có : VX + VY = VZ = 300+200=500ml=0,5(l)

PTHH :

CaCO3 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2

0,14..........0,28 (mol)

nCaCO3 = \(\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)

CM-HNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)

b , Gọi x,y lần lượt là CM(X) và CM(Y) (x,y>0)

Khi đó : nX -HNO3 = 0,2x (mol) , nY-HNO3 = 0,3y

Ta có : \(\dfrac{V_{H2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\) => \(\dfrac{V_{H2O}}{3}=\dfrac{V_Y}{1}=\dfrac{V_{H2O}+V_Y}{4}=\dfrac{V_X}{4}=\dfrac{200}{4}=50\left(ml\right)=0,05\left(l\right)\)

=> VH2O - trong X = 150 (ml) =0,15 (l)và VY-trong X = 50(ml) =0,05 (l) => nHNO3 của Y trong X =0,05y (mol)

Từ hệ thức trên , ta suy ra : 0,2x=0,05y (*)

=>\(\Sigma_{Z\left(HNO3\right)}\) = 0,2x+0,3y=0,05y+0,3y=0,35y=0,28 (mol) =>y=0,8(M) , thay vào (*) => x=0,2 (M)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(X\right)}=0,2\left(mol\right)\\C_{M\left(Y\right)}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 8 2018

a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

8 tháng 1 2016

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

Số mol Al = 4,59/27 = 0,17 mol.

Gọi a, b tương ứng là nồng độ của dd X và Y, theo pt trên số mol H2SO4 = 1.5 lần số mol Al = 0,255 mol = 0,2a + 0,3b (1)

Khi pha X từ Y thu được 5Vx = 8Vy hay 8a = 5b (2)

Giải hệ trên thu được: a = 0,375 M và b = 0,6 M.

8 tháng 1 2016

1080 học lớp mấy vậy?

21 tháng 6 2023

\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)