Chứng minh đa thức P = x2 - 2x + 15 luôn vô nghiệm.
Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x=-1 vào đa thứcf[x] ta có
f[x]=x2+2x+4
f[x]=-1.2+2.[-1]+4
f[x]=-2+[-2]+4
f[x]=-4+4=0
đầu bài cho giá trị nhỏ nhất là 3 khi x=-1[mà 0 nhỏ hơn 3]
suy ra giả thiết của đầu bài đưa ra là đúng
NẾU CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH SAI HAY ĐÚNG HAY GÓP Ý KIẾN VÀ BẤM NÚT DỤNG CHO MÌNH NHÉ
Ta có: P = x 2 – 2x + 5 = x 2 – 2x + 1 + 4 = x - 1 2 + 4
Vì x - 1 2 ≥ 0 nên x - 1 2 + 4 ≥ 4
Suy ra: P = 4 là giá trị bé nhất khi x - 1 2 = 0 ⇒ x = 1
Vậy P = 4 là giá trị bé nhất của đa thức khi x = 1.
bài này muốn tìm GTNN phải sửa thành \(P=x^2-2x+5\) nhé
\(=>P=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\ge\)\(4\)
dấu"=" xảy ra<=>x=1
Vậy Min P=4 khi x=1
\(M=\left(x^2+0,5x\right)+\left(0,5x+0,25\right)+0,75\)
\(M=x\left(x+0,5\right)+0,5\left(x+0,5\right)+0,75\)
\(M=\left(x+0,5\right)^2+0,75>0\)
\(\Rightarrow\) Đa thức M không có nghiệm
Đpcm
bài này mình chỉ biết làm câu a thôi thông cảm:
M=x^2+x+1
x^2> hoặc =0 với mọi x
x> hoặc =0 với mọi x
1>0
Suy ra M=x^2+x+1 ko có nghiệm
b) mình chỉ biết làm GTLN thôi sorry
Bài 2 :
a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Bài 1 :
a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
a)ta có \(\Delta=b^2-4ac\)=1\(^2\)-4*1*1=-3
=>phương trình vô nghiệm vì \(\Delta< 0\)
b)ta có x\(^2\)+x+1=x\(^2\)+2.x.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+1-\(\dfrac{1}{4}\)=\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)
vì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)>0 \(\forall x\in R\)
\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)>\(\dfrac{3}{4}\)\(\forall x\in R\)
=>GTNN =3/4 khi và chỉ khi \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)<=>x=-\(\dfrac{1}{2}\)
a) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
b) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
c) \(A=\left|x-1\right|+\left|x-2019\right|=\left|x-1\right|+\left|2019-x\right|\ge\left|x-1+2019-x\right|=2018\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2019-x\ge0\end{cases}\Rightarrow}1\le x\le2019\)
Bài 1.
( 1 - 3x )( x + 2 )
= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )
= x + 2 - 3x2 - 6x
= -3x2 - 5x + 2
= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12
= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6
Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6
Bài 2.
A = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )
Bài 3.
M = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 4.
A = -x2 + 18x - 81
= -( x2 - 18x + 81 )
= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )
F = -x2 - 4x - 5
= -( x2 + 4x + 4 ) - 1
= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 2
Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0
Đa thức A vô nghiệm
Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)
Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)
Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)
`P=x^2-2x+5=(x^2-2x+1)+4=(x-1)^2+4`
`(x-1)^2>=0 <=> (x-1)^2+4>=4`
`=> P_(min)=4<=>x=1`.
Ta có: \(x^2-2x+15=x^2-2x+1+14=\left(x-1\right)^2+14>0\)
=> đa thức luôn vô nghiệm
Lại có: \(\left(x-1\right)^2+14\ge14\)
=> GTNN = 14 . Dấu "=" xảy ra khi x = 1