K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

sory 576 cm2

Cạnh của hình lập phương là

576 ÷ 4 = 144 ( cm )

Vậy cạnh hình vuông là 12 cm

Thể tích hình lập phương là 

12 × 12 × 12 = 1728 ( cm3 )

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là

1728 ÷ 24 = 71 ( cm2 )

Đ/S a 1728 cm3

        b 72 cm2

30 tháng 4 2019

A) Cạnh của hình lập phương đó là :  576 : 4 = 144 ( cm )

    Vậy cạnh của hình lập phương là 12 cm

    Thể tích hình lập phương đó là: 12 x 12 x 12 = 1728 ( cm3 )

B) Diện tích đáy của Hình lập phương đó là :   1728 : 24 = 71 ( cm2 )

   Đáp số : a) 1728 cm3

                  b) 71 cm2

2 tháng 4 2023

a, Diện tích 1 mặt HLP:

576:4= 144(cm2)

Vì: 144= 12 x 12

Vậy cạnh HLP có độ dài bằng 12cm

Thể tích HLP:

12 x 12 x 12 = 6912(cm3)

b, Diện tích đáy HHCN:

6912: 24= 288(cm2)

11 tháng 4 2022

Gọi độ dài hình lập phương là a (cm)

->Thể tích hình lập phương:a x a x a

Thể tích hình hộp chữ nhật:

16 x 4 x a=64.a

Vì thể tích 2 hình bằng nhau.

->a^3=64a=<=>a^2 64<=>a=8 cm

Vậy thể tích hình lập phương:

8^3=512 cm3

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:

(16+4)x2x8=320 cm2

a: Độ dài cạnh là:

\(\sqrt{\dfrac{576}{4}}=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Thể tích là:

\(12^3=1368\left(cm^3\right)\)

8 tháng 1 2022

Tích của 2 cạnh hình lập phương là:
576:4=144(cm2)
Vì 144=12x12 nên => 1 cạnh của hình lập phương là: 12
a)Thể tích là:
12x12x12=1728(cm3)

b)Diện tích đáy ;là:
1728:24=72(cm2)

14 tháng 3 2021

Thể tích hình lập phương là:

    8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )

Chiều cao là:

     512 : 16 : 8 = 4 ( cm )

Diện tích xung quanh là:

    \(\left(16+4\right)\times2\times4=192\)\(\left(cm^2\right)\)

                                Đáp số: 192 cm2

14 tháng 3 2021

                  Giải

Thể tích hình lập phương là: 

          8 x 8 x 8 = 512 ( cm3)

Chiều cao là:

          512 : 16 : 8 = 4 ( cm )

Diện tích xung quanh là:

         (16 + 4) x 2 x 4 = 192 (cm2)  

                  Đáp số: 192 cm2

1 tháng 3 2022

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )