K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Dùng nhiệt kế trong phòng thí nghiệm để đo nhiệt độ cơ thể không được. Vì:

-Nhiệt kế trong phòng thí nghiệm có độ chia nhỏ nhất lớn (1 độ C) nên không đo được các nhiệt độ là số thập phân do đó kết quả đo không chính xác.

-Mặc khác khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể thì mực chất lỏng bên trong nhiệt kế cũng hạ xuống nên không thể đọc chính xác được nhiệt độ của cơ thể.

10 tháng 12 2021

B

9 tháng 12 2019

a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.

Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)

- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trên thực tế có sự mất lên thêm bao nhiêu độ.

29 tháng 4 2017

C1. a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?

Bài giải:

a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.


29 tháng 4 2017

a) Theo PTCBN:

Qtỏa = Qthu

<=> m1.C1.(t1-t)=m2.C2.(t-t2)

<=> 200.(100-t)=300(t-30)

<=> 20000-200t=300t-9000

<=> 29000=500t

=> t=\(58^0C\)

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

29 tháng 9 2017

Đáp án B

Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tựi hợp lí nhất là d, c, a, b tức là:

d. kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống

c. dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế

a. đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế

b. lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế

31 tháng 10 2021

B. d, c, a, b

12 tháng 4 2016

a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

 

9 tháng 8 2018

a) Coi nhiệt độ trong phòng là 25oC. Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt

- Nhiệt lượng do 200g nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c(t1 - t)

- Nhiệt lượng do 300g nước thu vào: Q2 = m2.c(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 hay m1.c(t1 - t) = m2.c(t - t2)

\(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.25}{0,2+0,3}=55^oC\)

b)

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380(80 - 20) = 11400J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

△t = \(\dfrac{Q_2}{m_2c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,43oC

30 tháng 1 2017

Chọn B

31 tháng 10 2021

B. d, c, a, b

a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\))  nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.

b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.

c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)

Chúc bn học tốt !

1 tháng 5 2021

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

1 tháng 5 2021

dạ, em cảm ơn ạ!

đây là câu hỏi trong đề cương của em, nhưng em thấy nó sai sai sao ý, để bữa sau em hỏi lại cô ạ =)))

dù sao cũng cảm ơn anh nhiều ạ :3

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Trong hình 7.6, ba loại nhiệt kế có GHĐ lần lượt là 450C, 420C, 400C.

- Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm, ta không dùng được nhiệt kế nào trong hình 7.6 vì:

Nhiệt độ sôi của nước là 1000C, ta phải dùng những loại nhiệt kế có GHĐ lớn hơn hoặc bằng 1000C => cả 3 nhiệt kế đều không phù hợp.

- Để đo nhiệt độ cơ thể, ta có thể dùng được cả ba nhiệt kế trong hình 7.6 vì GHĐ của cả ba nhiệt kế đều phù hợp để đo nhiệt độ cơ thể người.