K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

2x+1\(⋮\)2x+4

=> (2x+4) -3 \(⋮\)2x+4

=> 3 \(⋮\)2x+4

=>2x+4 \(\inƯ\left(3\right)\)

=>2x+4 \(\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

=>2x \(\in\left\{-3;-1;-5;-7\right\}\)

vì x là số nguyên => k tồn tại x là số nguyên để thoả mãn 2x+1\(⋮\)2x+4

30 tháng 1 2019

2x + 1 chia hết cho 2x + 4

Mà 2x + 4 chia hết cho 2x + 4

=> ( 2x + 1 ) - ( 2x + 4 ) chia hết cho 2x + 4

=> 2x + 1 - 2x - 4 chia hết cho 2x + 4

=>   - 3 chia hết cho 2x + 4

=> 2x + 4 \(\in\) Ư( 3 )

=> 2x + 4 \(\in\) { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 }

=> 2x \(\in\) { -3;-5;-1;-7 }

=> x ko có giá trị

=> x \(\in\varnothing\)

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

3 tháng 4 2020

Ta có : 4x+1 chia hết cho 2x-3

=> 4x-6+7 chia hết cho 2x-3

=> 2(2x-3)+7 chia hết cho 2x-3

=> 7 chia hết cho 2x-3

=> 2x-3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

...  (bạn tự làm nhé!)

Ta có : 2x-3 chia hết cho 4x+1

=> 4x-6 chia hết cho 4x+1

=> 4x+1-7 chia hết cho 4x+1

=> 7 chia hết cho 4x+1

...

Học tốt!

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

a) Ta có :

\(x^2-2x+1=6y^2-2x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2=6y^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=6y^2\)

Mà \(6y^2⋮2\)

\(\Leftrightarrow6y^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮2\)

Mặt khác : \(\left(x-1\right)+\left(x+1\right)=2x⋮2\)

\(\Leftrightarrow x-1;x+1\)cùng chẵn

\(\Rightarrow x-1;x+1\)là hai số chẵn liên tiếp

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮8\)

\(\Leftrightarrow6y^2⋮8\)

\(\Leftrightarrow3y^2⋮4\)

\(\Leftrightarrow y^2⋮4\)

\(\Leftrightarrow y⋮2\)

Do \(y\in P\):

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy........

b) Xét hiệu : \(A=9\left(7x+4y\right)-2\left(13x+18y\right)\)

\(\Rightarrow A=63x+36y-26x-36y\)

\(\Rightarrow A=37x\)

\(\Rightarrow A⋮37\)

Vì \(7x+4y⋮37\)

\(\Rightarrow9\left(7x+4y\right)⋮37\)

Mà \(A⋮37\)

\(\Rightarrow2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 nguyên tố cùng nhau :

\(\Rightarrow13x+18y⋮37\)

Vậy...................

11 tháng 2 2019

26 tháng 7 2017

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

10 tháng 2 2018

Ta có 2x-5 chia hết cho x+1

=> 2x+2-7 chia hết cho x+1

=> 2(x+1)-7 chia hết cho x+1

=> 7 chia hết cho x+1

=> x+1 là ước của 7

=> x+1 thuộc {-7;-1;1;7}

=> x thuộc {-8;-2;0;6}

10 tháng 2 2018

Ta có 2x - 5 \(⋮\)x + 1 

\(\Rightarrow\)\(2x + 2 - 7 \)\(⋮\)\(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(2 . ( x + 1 ) - 7\) \(⋮\) \(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(⋮\) \(x + 1\)

\(\Rightarrow\)\(x + 1\) \(\in\) \(Ư(7)\)

\(\Rightarrow\)\(x + 1 \) \(\in\) { \({ 1 , -1 , 7 , -7 }\)

\(\Rightarrow\)\(x\) \(\in\)\(-8 , -2 , 0 , 6 \) }