Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(5⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(2x+1\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
\(x\) | 0 | -1 | 2 | -3 |
Nhận xét | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
Để \(2x-5⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Xét bảng ( tự xét )
KL
Ta có : \(2x-5⋮x+1\)
\(=>2.\left(x+2\right)-7⋮x+1\)
\(=>-7⋮x+1\)
\(=>x+1\inƯ\left(-7\right)\)
\(=>x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(=>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
Vậy ...
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
Ta có : 4x+1 chia hết cho 2x-3
=> 4x-6+7 chia hết cho 2x-3
=> 2(2x-3)+7 chia hết cho 2x-3
=> 7 chia hết cho 2x-3
=> 2x-3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}
... (bạn tự làm nhé!)
Ta có : 2x-3 chia hết cho 4x+1
=> 4x-6 chia hết cho 4x+1
=> 4x+1-7 chia hết cho 4x+1
=> 7 chia hết cho 4x+1
...
Học tốt!
Ta có:(x+1)(x-3) chia hết cho x+1
=>x2-2x-3 chia hết cho x+1.
Vậy các số nhuyên x thì x2-2x-3 đều chia hết cho x+1
Bài làm
Ta có : -6 chia hết cho 2x + 1
<=> 2x + 1 là Ư-6
=> Ư-6 = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }
Ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 1 | -2 | 5/2 | -7/2 |
Vậy x = { 0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2 }
# Học tốt #
Ta có 2x-5 chia hết cho x+1
=> 2x+2-7 chia hết cho x+1
=> 2(x+1)-7 chia hết cho x+1
=> 7 chia hết cho x+1
=> x+1 là ước của 7
=> x+1 thuộc {-7;-1;1;7}
=> x thuộc {-8;-2;0;6}
Ta có 2x - 5 \(⋮\)x + 1
\(\Rightarrow\)\(2x + 2 - 7 \)\(⋮\)\(x + 1\)
\(\Rightarrow\)\(2 . ( x + 1 ) - 7\) \(⋮\) \(x + 1\)
\(\Rightarrow\)7 \(⋮\) \(x + 1\)
\(\Rightarrow\)\(x + 1\) \(\in\) \(Ư(7)\)
\(\Rightarrow\)\(x + 1 \) \(\in\) { \({ 1 , -1 , 7 , -7 }\)}
\(\Rightarrow\)\(x\) \(\in\){ \(-8 , -2 , 0 , 6 \) }