Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 4x+1 chia hết cho 2x-3
=> 4x-6+7 chia hết cho 2x-3
=> 2(2x-3)+7 chia hết cho 2x-3
=> 7 chia hết cho 2x-3
=> 2x-3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}
... (bạn tự làm nhé!)
Ta có : 2x-3 chia hết cho 4x+1
=> 4x-6 chia hết cho 4x+1
=> 4x+1-7 chia hết cho 4x+1
=> 7 chia hết cho 4x+1
...
Học tốt!
b) 2x + 7 chia hết cho x + 3
=> 2x + 6 + 1 chia hết cho x + 3
=> 2(x + 3) + 1 chia hết cho x + 3
Mà 2(x + 3) chia hết cho x + 3
=> 1 chia hết cho x + 3
=> x + 3 \(\in\){-1;1}
=> x \(\in\){-4;-2}
a)4x+3 chia hết cho x-2
4x-8+11 chia hết cho x-2
4(x-2)+11 chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2 hay x-2EƯ(11)={1;-1;11;-11}
=>xE{3;1;13;-9}
b)2x+7 chia hết cho x+3
2x+6+1 chia hết cho x+3
2(x+3)+1 chia hết cho x+3
=>1 chia hết cho x+3 hay x+3EƯ(1)={1;-1}
=>xE{-2;-4}
\(4x+1⋮2x-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(2x-3\right)+7⋮2x-3\)
\(\Leftrightarrow7⋮2x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-3\in\left\{1,-1,7,-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2,1,5,-2\right\}\)
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1
=> \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;6\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;3\right\}\)
TỚ THẤY BẠN NÊN GIẢI THÍCH TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY ĐỂ BẠN ẤY HIỂU BÀI VÀ LÀM ĐƯỢC BÀI KHÁC CHỨ( GỬI MINH HIỀN)
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)