K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

a. Vì không có thành phần chính của câu là C- V.

b. Vì câu "Tiếng reo ầm ĩ vang lên" có đủ thành phần câu. Trong đó "tiếng reo" là chủ ngữ, "ầm ĩ vang lên" là vị ngữ.

1 tháng 3 2022

a/Tiếng reo, tiếng vỗ tay

-TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng

b/Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá!

TD: nhấn mạnh thời gian quay chậm

c/Ôi Tổ quốc!

TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật

 

 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

 

1 tháng 3 2022

thanksss,cuối cùng cũng đc thở ròi

 

17 tháng 3 2022

câu rút gọn là:

Ngày mai => rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ

câu rút gọn là:

 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => rút gọn thành phần chủ ngữ

câu đặc biệt là:

Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. => tác dụng là: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

17 tháng 3 2022

câu rút gọn là:

Ngày mai rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ

câu rút gọn là:

 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây rút gọn thành phần chủ ngữ

câu đặc biệt là:

Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. tác dụng là: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

5 tháng 3 2020

a- Đoàn trưởng Thăng cố bậm môi trườn người lên dốc. và hướng lên dốc núi tiếp theo.Câu rút gọn

b- Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay.Câu đặc biệt

c- Xuân Bái,ngày 19 tháng 2 năm 2009. Tôi đi học ngữ văn ở trường.Câu đặc biệt

d- Tôi đi đến trường học trong niềm vui của tuổi thơ. Đến lớp,lại càng vui hơn nữaCâu rút gọn

học tốt

19 tháng 3 2020

Câu đặc biệt:

a, Mùa xuân

b, Đi thôi con

c, -Tiếng reo

    -Tiếng vỗ tay

Câu 1: Xác định và cho biết tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt trong các câu sau: a. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy. Một ánh sao mai. Một chân trời ửng đỏ. b. - Chị gặp anh ấy bao giờ? - Một đêm mùa xuân. c. Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay. d. Ghê thật! Nó dám nói với tôi theo cái giọng của người lớn như thế đấy. e. Học ăn, học nói, học...
Đọc tiếp
Câu 1: Xác định và cho biết tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt trong các câu sau: a. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy. Một ánh sao mai. Một chân trời ửng đỏ. b. - Chị gặp anh ấy bao giờ? - Một đêm mùa xuân. c. Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay. d. Ghê thật! Nó dám nói với tôi theo cái giọng của người lớn như thế đấy. e. Học ăn, học nói, học gói, học mở. f. 5 giờ chiều. Đường phố đông đúc, ồn ào. Tiếng còi xe inh ỏi. g. Mùa xuân ơi! Ta lắng nghe tiếng mùa xuân thì thầm trong từng kẽ lá. Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý thức phòng chống dịch bệnh covid-19 trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. Lưu ý: chú thích dưới những câu đó Câu3:Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: “Sách là người bạn lớn của con người”. HS có thể đọc bài tham khảo “Ích lợi của việc đọc sách” SGK/ 23 để tìm ý.
0

a. Cả 2 câu đều là đặc biệt 

b. Câu đơn đặc biệt "một đêm mùa xuân..."

c. Câu đặc biệt "Lá ơi" 

Câu cầu khiến "hãy kể chuyện... tôi nghe đi"

Câu trần thuật "Bình thường lắm..." 

Câu 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các ví dụ sau. Nếu là câu rút gọn, hãy cho biết thành phần được rút gọn; nếu là câu đặc biệt, hãy cho biết tác dụng của câu. a) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. b) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo...
Đọc tiếp
Câu 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các ví dụ sau. Nếu là câu rút gọn, hãy cho biết thành phần được rút gọn; nếu là câu đặc biệt, hãy cho biết tác dụng của câu. a) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. b) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. c) Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng... d) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. e) Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trên vùng biển Trường Sa. f) Rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. g) Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chi là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
0
4 tháng 3 2023

     Sân khấu, diễn viên và khán giả của buổi biểu diễn: Sân khấu biểu diễn sơ sài, đơn giản. Đó là không gian của biển cả, có đá san hô và vài tấm tôn. Diễn viên, khán giả của màn biểu diễn là một – những người lính đảo. Họ tự tạo cho nhau việc làm, tạo niềm vui giải trí với nhau để vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương.

     Lí do để tạo nên sự đặc biệt này, đó chính là: Khung cảnh biểu đảo, gió cát, sóng to dữ dội vài giờ xuất hiện nơi đây khiến người ta chỉ muốn chạy trốn. Nhưng những người lính đảo lại lạc quan đương đầu với nó, tự tạo niềm vui cho mình.

     Hình tượng người lính đảo hiện lên: Là những con người không đẹp về ngoại hình nhưng nội tâm của họ lại phong phú, tươi đẹp. Tâm hồn họ tràn đầy sự lạc quan, niềm vui, tinh thần bất khuất.

Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )a) Theo anh...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

- Văn bản 1 : (trang 121 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)\

a) Hãy tìm hai đoạn có cấu trúc (cách tổ chức) câu, hình tượng tương tự nhau của bài Nơi dựa.

b) Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống ?

- Văn bản 2 : (trang 122 - SGK Ngữ văn 10 tập 2 )

a) Theo anh (chị), các câu sau đây hàm chứa ý nghĩa gì ?

- Kỉ niệm trong tôi 

  Rơi

       như tiếng sỏi

                           trong lòng giếng cạn

- Riêng những câu thơ

                                  còn xanh

   Riêng những bài hát 

                                  còn xanh

(đối sánh với hai câu mở đầu của bài, chú ý từ xanh)

b) Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì ?

- Văn bản 3 : (trang 123 - SGK Ngữ văn 10 tập 2)

a) Giải thích rõ quan niệm của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta) ở các câu 1, 2.

b) Nói rõ quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí của người đọc ở các câu 3, 4.

1
21 tháng 2 2018

Văn bản “Nơi dựa”

- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết

- Hình tượng nhân vật:

    + Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi

    + Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững

→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống

Bài “Thời gian”

    + Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian

    + Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian

- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”

    + “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng

    + Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt

- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng

- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát

Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian

- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian

c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền

Văn bản “Mình và ta”

- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật

- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.

- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.

- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.

- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc

- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.