K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 2:

Sự khác biệt cơ bản giữa người tối cổ và loài vượn cổ được thể hi

25 tháng 9 2016

sự khác nhau giữa vượn cổ và người tinh khôn là :

Vượn cổ :-Vẫn còn dấu vết của loài vượn ; còn lớp lông mỏng , trán thấp, dáng khom, hộp sọ và thể tích não nhỏ hơn.

Ng tinh khôn : Giống con ng ngày nay ko còn lớp lông mỏng , dáng thảng, tay khéo léo, hộp sọ phát triển

 

30 tháng 8 2017

Người tối cổ khác Người tinh khôn :

Người tối cổ

Người tinh khôn

- Hầu như có thể đi, đứno bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô vệ phía trước...

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏne.

- Công cụ : Hòn đá được ghè đẽo thô sơ.

- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm lùi vào...

- Lớp lông mỏng không còn.

- Đã biết chế tạo công cụ sắc bén hơn, biết đến thuật luyện kim.


- Khoa học, đặc biệt là Khảo cổ học và cổ sinh học, đã tìm được nhiều bằng chứng nói lên sự phát triển lâu dài từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao. Đỉnh cao của quá trình này là sự chuyển biến từ vượn thành người.

- Ở chặng đầu của quá trình tiến hóa, có một loài vượn cổ (vượn người), xuất hiện cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm, đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, lá và cả động vật nhỏ. Xương hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á…

- Trên đà tiến triển, vượn cổ chuyển biến thành Người tối cổ, bắt đầu từ khoảng 4 triệu năm trước đây. Di cốt hóa thạch của Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Đông Nam Á… Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, tìm kiếm thức ăn. Cơ thể của họ đã có nhiều biến đổi: tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn so với vượn cổ (thể tích hộp sọ trung bình khoảng 650 cm3 đến 1200 cm3)… Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích của vượn trên cơ thể minh nhưng Người tối cổ đã là Người.

- Cách ngày nay khoảng 150.000 năm trước đây, con người hoàn thành quá trình tự cải biến mình, đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người, trở thành người tinh khôn (người hiện đại). Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay: xương cốt nhỏ hơn người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển; cơ thể họn và linh hoạt… di cốt hóa thạch của người tinh khôn được tìm thấy ở khắp các châu lục.

24 tháng 9 2021

sự khác nhau giữa vượn cổ và người tinh khôn là :

Vượn cổ :-Vẫn còn dấu vết của loài vượn ; còn lớp lông mỏng , trán thấp, dáng khom, hộp sọ và thể tích não nhỏ hơn.

Ng tinh khôn : Giống con ng ngày nay ko còn lớp lông mỏng , dáng thảng, tay khéo léo, hộp sọ phát triển

24 tháng 9 2021

sự khác nhau giữa vượn cổ và người tinh khôn là :

Vượn cổ :-Vẫn còn dấu vết của loài vượn ; còn lớp lông mỏng , trán thấp, dáng khom, hộp sọ và thể tích não nhỏ hơn.

Ng tinh khôn : Giống con ng ngày nay ko còn lớp lông mỏng , dáng thảng, tay khéo léo, hộp sọ phát triển


~HT~

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?A.    Châu PhiB.    Châu ÁC.    Châu MĩD.    Châu ÂuCâu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.D.    Vượn người, Người...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?

A.    Châu Phi

B.    Châu Á

C.    Châu Mĩ

D.    Châu Âu

Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?

A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D.    Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.

Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:

A.    Săn bắt, hái lượm.

B.    Ghè đẽo đá làm công cụ

C.    Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ

D.    Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.

Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:

A.    Người làm nhiều hưởng nhiều

B.    Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải

C.    Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau

D.    Của cải chia theo mức độ làm việc

Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:

A.    Sắt

B.    Đồng

C.    Vàng

D.    Nhôm

Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy

A.    thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.

B.    tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    sống quây quần, gắn bó với nhau.

D.    chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?

A.    xã hội phân biệt giàu-nghèo

B.    xã hội có giai cấp

C.    xã hội công bằng

D.    Xã hội không có giai cấp

 

Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hang

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A.    Thiên niên kỉ IV.

B.    Thiên niên kỉ IV TCN.

C.    Thiên niên kỉ V.

D.    Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

A.    Xã hội có giai cấp

B.    Xuất hiện rìu đá

C.    Khi tìm ra lửa

D.    Khi biết trồng trọt

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.    tư hữu xuất hiện.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

0
30 tháng 9 2019

Câu trên là  Lịch sử ko phải Ngữ Văn đâu nha

Câu 1 : Sản xuất phát triển đã khiến đến sự phân biệt tầng lớp xã hội: xuất hiện người giàu, người nghèo, quý tộc và bình dân. Dựa trên những cơ sở đó, các giai cấp và nhà nước xã hội phương Đông đã ra đời.

- Thời gian ra đời:

+ Ai Cập: giữa thiên niên kỷ IV TCN.

+ Lưỡng Hà: thiên niên kỷ IV TCN.

+ Ấn Độ: giữa thiên niên kỷ III TCN.

+ Trung Quốc: cuối thiên niên kỷ III TCN

- Nhận xét: Các quốc gia cổ đại phương đông đều ra đời từ khoảng thiên niên kỷ IV - III TCN. Các quốc gia này là các quốc gia ra đời sớm nhất trên thế giới.

Câu 2 : 

Nội dung so sánh

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người

- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.

- Lớp lông mỏng không còn.

Công cụ sản xuất

Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.

- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.

Tổ chức xã hội

Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.

- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

15 tháng 12 2021

Sơ đồ quá trình tiến hóa từ vượn thành người như sau:

A. Vượn à Người tối cổ à Người tinh khôn.

B. Vượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

C. Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

D. Vượn à Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ àNgười tinh khôn.

22 tháng 11 2021

D

23 tháng 11 2021

D. Tiến hóa.