K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

a, Biện pháp đảo ngữ, từ láy và liệt kê
b, Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây

12 tháng 12 2018

- Nghệ thuật: từ láy, liệt kê

- Hiệu quả: Nêu lên nỗi vất vả của người dân sinh sống ở đèo Ngang và cảnh heo hút, hoang sơ của con đèo này

28 tháng 10 2016

- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm: + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

- Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

- Sự trầm ngâm, suy tư bởi vẻ đẹp của trăng. Qua đó, tác giả còn thể hiện được lòng yêu nước qua câu thơ cuối.

 

10 tháng 11 2016

- Cảnh khuya được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

+ Số tiếng trong mỗi câu : 7 tiếng

+ Số câu trong bài thơ : 4 câu

+ Cách gieo vần : chữ cuối ở câu 1 , 2 , 4 ( vần a )

+ Câu 1 nhịp 3 / 4 , câu 2 và 3 nhịp 4 /3 , câu 4 nhịp 2 / 5

- Cảm xúc bao trùm của bài thơ :

+ Sự say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên của tác giả

+ Lỗi lo lắng cho vận mệnh đất nước của tác giả

Nhớ like nhé !


 

21 tháng 11 2016

1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.

Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )

nhịp: 4/3

2.. - Thời gian: ban đêm

không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao

- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.

- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.

-

 

28 tháng 3 2020

daubanoi! Khodocqua =))))

28 tháng 3 2020

may ko nhan dau dc

12 tháng 2 2021

 h/ả Hai câu đầu:

+sử dụng điệp từ"vẫn"

-> thể hiện hình ảnh bất khuất, kiên cường, nghiêng ngang

->gợi tâm thế lạc quan, nghiêng ngang của người chiến sĩ cách mạng 

h/ả Hai câu cuối:

+Là lời thề của người chiến sĩ cách mạng"còn sống còn chiến đấu, ý chí đó ko gì có thể bẻ gãy."

 

21 tháng 9 2017

- Số câu :4 câu suy ra là tứ tuyệt

- Số chữ :7 chữ suy ra là thất ngôn

- Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu 1-2-4 (ư) đều là vần bằng

Suy ra: Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

6 tháng 12 2018
mk ns vắng tắt nhé bn.cảnh khuya là 1 bài thơ hay và đặc sắc của Bác Hồ.trong 1 đêm bàn bạc việc nước,việc quân,...lo cho an nguy của đất nước mà ko bác ko ngủ đc.tuy lo cho đất nước nhưng bác vẫn say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên.chứng tỏ bác có 2 tâm hồn 1 là tình yêu thiên nhiên,2 là tình iu nước sâu sắc của bác hồ
6 tháng 12 2018

ai giup mk voi

2 tháng 2 2019

Biện phá tu từ của 4 câu thơ cuối là: bptt hoán dụ ''Hồn ở đâu bây giờ?''

24 tháng 5 2019

Thiên nhiên đất trời vào hè như đang gợi mở một thế giới sôi động như thôi thúc người chiến sĩ trẻ với ý nghĩ được thoát khỏi nhà tù để được hòa mình vào thiên nhiên , để được tiếp tục hoạt động cách mạng :

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi

Ngột làm sao chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

Đoạn 2 của bài thơ chỉ gồm 4 câu nhưng diễn tả đầy đủ tâm trạng của một người chiến sĩ . Đó là tâm trạng nôn nóng , khát khao được thoát khỏi phòng gian chật hẹp. Mà mùa hè sống động bao nhiêu thì ước muốn của nhà thơ càng mạnh mẽ bấy nhiêu " mà chân muốn đập tan phòng " . Cảm xúc được dâng trào thể hiện bằng câu cảm thán đủ cho người đọc thấy được cảm giác ngột ngạt đang trào dâng tột độ . Động từ mạnh " đập tan phòng " nhấn mạnh ý chí của một người yêu nước muốn đập tan xiềng xíc , gông cùm của đế quốc thực dân. Cùng với đó là nhịp thơ thay đổi đến bất ngờ, từ nhịp 4/4 ở câu trước chuyển thành nhịp 6/2 gợi lên cảm xúc đang tuôn trào , niềm khao khát tự do đang cháy bỏng

25 tháng 4 2018

Nhắc đến bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu là ta ko thể ko nhắc đến tâm trạng uất ức, ngột ngạt của ng tù:

"Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Giọng thơ dồn dập, gợi cảm giác bực bội ko nén đc. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng những động từ mạnh như: dậy, đạp, ngột, chết uất. Cả đoạn thơ đã diễn tả thành công nỗi đau khổ, uất ức đến tột cùng, cảm giác của ng tù. Từ đó giúp ng đọc cảm nhận đc khát vọng muốn tháo cũi, sổ lồng, thoát khỏi cảnh ngục tù, về với cuộc sống tự do cùng a e đồng chí. Tiếng tu hú mở đầu và kết thúc có tác dụng: kết cấu đầu cuối tương ứng, nhằm nhấn mạnh âm thanh đặc biệt này. Âm thanh lúc đầu gợi cảnh tượng tưng bừng lúc vào hè. Tiếng tu hú ở cuối câu càng nhấn mạnh nỗi đau khổ, bực bội, uất ức và khát vọng trở về cuộc sống tự do. Tóm lại, bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao cháy bỏng của ng chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.