Câu 21 với 22 giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
22:
a:
\(\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{DB}\)
=>\(\overrightarrow{AD}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}\)
\(\overrightarrow{CE}=3\overrightarrow{EA}\)
=>\(\overrightarrow{AE}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{EC}\)
=>\(\overrightarrow{AE}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)
Xét ΔAED có AM là trung tuyến
nên \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AE}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AC}\)
b: \(\overrightarrow{MI}=\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EI}\)
\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DE}+\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{CI}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{AE}\right)+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\right)+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(=\dfrac{-1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AC}+\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AC}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(=\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\)
a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)
\(2A=2.\left(2+2^2+2^3+...+2^{2022}\right)\)
\(2.A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2023}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2023}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2022}\right)\)
\(A=2^{2023}-2\)
b) A + 2 = 2x
Hay \(\left(2^{2023}-2\right)+2=2^x\)
\(2^{2023}-2+2=2^x\)
\(2^{2023}=2^x\)
\(\Rightarrow x=2023\)
a, A = 21 + 22 + 23 + ...+ 22022
2A = 22 + 23 +...+ 22022 + 22023
2A - A = 22023 - 21
A = 22023 - 2
b, A + 2 = 2\(^x\) ⇒ 22023 - 2 + 2 = 2\(x\)
22023 = 2\(^x\)
2023 = \(x\)
\(A=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+2-\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+2-2x+4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
20.
Ta có:
$2p + n = 49$
$n = .2p53,125\%$
Suy ra : $p = 16 ; n = 17$
Vậy nguyên tử có 16 hạt proton, 16 hạt electron, 17 hạt notron
A là nguyên tố Lưu huỳnh, kí hiệu : S
Số khối : A = p + n = 33
21.
Ta có :
$2p + n = 46$
$2p : n = 15 : 8$
Suy ra p = 15 ; n = 16
Vậy nguyên tử có 15 hạt proton, 15 hạt electron và 16 hạt notron
Số khối = p + n = 31
Kí hiệu A : P(photpho)
Bài 20:
Vì tổng số hạt cơ bản của nguyên tố A là 49: S=2P+ N=40 (1)
Mặt khác, số hạt không mang điện chiếm 53,125% số hạt mang điện: N=53,125%.2P= 106,25%P (2)
Từ (1), (2) ta lập được hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N=106,25\%P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử này có 16e, 16p, 17n.
Số khối: A=P+N=16+17=33(đ.v.C)
KH đầy đủ A: \(^{33}_{16}S\)
21.
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAC\right)\)
E là trung điểm SA, F là trung điểm SB \(\Rightarrow\) EF là đường trung bình tam giác SAB
\(\Rightarrow EF||AB\Rightarrow EF\perp\left(SAC\right)\)
\(\Rightarrow EF=d\left(F;\left(SEK\right)\right)\)
\(SE=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{3a}{2}\) ; \(EF=\dfrac{1}{2}AB=a\)
\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{13}\Rightarrow SK=\dfrac{2}{3}SC=\dfrac{2a\sqrt{13}}{3}\)
\(\Rightarrow S_{SEK}=\dfrac{1}{2}SE.SK.sin\widehat{ASC}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3a}{2}.\dfrac{2a\sqrt{13}}{3}.\dfrac{2a}{a\sqrt{13}}=a^2\)
\(\Rightarrow V_{S.EFK}=\dfrac{1}{3}EF.S_{SEK}=\dfrac{1}{3}.a.a^2=\dfrac{a^3}{3}\)
\(AB\perp\left(SAC\right)\Rightarrow AB\perp\left(SEK\right)\Rightarrow AB=d\left(B;\left(SEK\right)\right)\)
\(\Rightarrow V_{S.EBK}=\dfrac{1}{3}AB.S_{SEK}=\dfrac{1}{3}.2a.a^2=\dfrac{2a^3}{3}\)
22.
Gọi D là trung điểm AB
Do tam giác ABC đều \(\Rightarrow CD\perp AB\Rightarrow CD\perp\left(SAB\right)\)
\(\Rightarrow CD=d\left(C;\left(SAB\right)\right)\)
\(CD=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\) (trung tuyến tam giác đều)
N là trung điểm SC \(\Rightarrow d\left(N;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(C;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(S_{SAB}=\dfrac{1}{2}SA.AB=a^2\sqrt{3}\) \(\Rightarrow S_{SAM}=\dfrac{1}{2}S_{SAB}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow V_{SAMN}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a^3}{4}\)
Lại có:
\(V_{SABC}=\dfrac{1}{3}SA.S_{ABC}=\dfrac{1}{3}.a\sqrt{3}.\dfrac{\left(2a\right)^2\sqrt{3}}{4}=a^3\)
\(\Rightarrow V_{A.BCMN}=V_{SABC}-V_{SANM}=\dfrac{3a^3}{4}\)