K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

It is said that a good classroom creates friendly environment for student to learn and discover the world. It must be designed with wood desk and chair, large board, fan or air condition system, fresh atmosphere, as well as modern projector and other needed equipment. At the top of the board is always a photo of Ho Chi Minh. It’s a fundamental rule of every class so that students look up to their good example and learn from him. High tech devices are necessary for classroom because it is easier for teacher to apply new teaching method; moreover, student is more interested in studying through tablets. I want to describe in detail my classroom in primary school. Beside all the things I listed out, it is decorated with ornamental trees to create natural greenery. In the end of the room there are a lot of vivid picture, which pick up a child’s curiosity and imagination. The photos are about several topics in life : wild animal, nature, universe, number and math,… Besides, there is often a clock hang on the wall. It consists of 1 door and 4 windows; therefore, we can save electricity from light and fan when opening all the windows. A classroom must be equipped with wastebasket, towel, bloom and mop in order for student to clean, tidy up their learning environment. Facility of a classroom has great effect on the way student’s think and behave. Hence, it is highly recommend that government construct more school and pay more attention on education.
hoặc

His class is on the first floor of the school, his class is decorated with lovely pictures and slogans on the wall.

My classroom has four rows of tables, neatly arranged, with a blackboard on the top, and a teacher's desk on the left. Next to the teacher's desk is a study cabinet for us. We it whenever we open the closet to get the learning tools to illustrate our lesson. Because the lesson is vividly illustrated with pictures, sometimes the story is made of pictures shown on the board.

I love my class, love my teacher, love my friends because we have been together for 4 years. I love the teacher because she often makes learning tools so beautiful that she is always easy to remember when studying.

2 tháng 10 2018

I study in a very big school. In my city it is the most famous school.. My class room is on the ground floor. My class room is very spacious. It is airy and well ventilated. It has four ceiling fans in it which are sufficient for all the students sitting inside the room.

At a little distance from my classroom is the administrative block. It has spacious verandahs on two sides. It has two doors which ensure cross ventilation. There is also a large window in one of the walls. On both sides, beyond the verandahs, there are small passages and then grassy lawns which also have some flowers growing in flower pots.

My class is very neat and clean.. It has 18 benches for students to sit. Two students can sit together on a bench. I sit with my best friend. Our Bench has a shelf to keep books. It has two doors and three big windows. The walls are white and clean.

In my classroom there are pictures of eminent persons, paintings, charts by students, maps etc. there is a low dais along one wall of the room. On the dais is a table and chair for the teacher. Behind the dais is blackboard for the teacher to write on with a chalk. The students sit facing the blackboard.

Here are two categories of students in my classroom. The dullards and shirkers. Those who are love it. In the class room that a student’s personality is really formed. It is for this reason that I am in the class- room most attentively. It is only the foolish few who sometimes spoil the real value of studies as they cannot appreciate the value of studies and have to repent later in life.

Bài dịch:

Tôi học ở một ngôi trường rất lớn. Trong thành phố của tôi, nó là ngôi trường nổi tiếng nhất. Phòng học của tôi nằm ở tầng trệt. Phòng học của tôi rất rộng rãi. Nó thoáng mát và thông gió tốt. Phòng có bốn quạt trần, đủ cho tất cả các học sinh ngồi bên trong phòng.

Ở khoảng cách ngắn từ lớp học của tôi là tòa nhà hành chính. Nó có hàng hiên rộng rãi ở 2 bên. Nó có hai cánh cửa đảm bảo thông gió chéo. Ngoài ra còn có cửa sổ lớn ở một trong các bức tường. Ở cả hai bên, ngoài hàng hiên, có những những thảm cỏ ngắn, cũng có một vài bông hoa mọc trong chậu hoa.

Lớp học của tôi rất gọn gàng và sạch sẽ.. Nó có 18 băng ghế để học sinh ngồi. Hai học sinh có thể ngồi cùng nhau trên một chiếc ghế dài. Tôi ngồi với người bạn tốt nhất của tôi. Ghế của chúng tôi có một giá sách. Nó có hai cửa ra vào và ba cửa sổ lớn. Các bức tường màu trắng và sạch sẽ.

Trong lớp học của tôi có hình ảnh của những người nổi tiếng, tranh vẽ, biểu đồ của học sinh, bản đồ,… có một bục giảng thấp dọc theo một bức tường của căn phòng. Trên bục giảng là bàn và ghế cho giáo viên. Đằng sau bục là bảng đen cho giáo viên. Các học sinh ngồi đối diện với chiếc bảng đen.

Đây là hai kiểu học sinh trong lớp học của tôi. Những kẻ chậm chạp và hay trốn học. Những người yêu thích học. Trong lớp học, tính cách của một học sinh thực sự được định hình. Chính vì lý do này mà tôi ở trong lớp học một cách chăm chú. Đó chỉ là những người ngu ngốc đôi khi làm hỏng giá trị thực sự của việc học hành vì họ không thể đánh giá cao giá trị của việc học và sau này phải ăn năn trong cuộc sống.

30 tháng 8 2018

We live in a small house in the center of Hanoi. My house is small but it is very beautiful. There are 3 floors in the house and it has 3 bed rooms, one kitchen and living room together, others is bed rooms. It is not a fantas house but comfortable. In my bedroom, we has bed, wardrobe, a piano, desk and computer, TV, CD payer…. The living room is small but it is very nice and the kitchen is very convenient. In bed room of my children, there is bed, desk and or wardrobe. In fact, it has very litter of decorating things pictures or painting. I prefer the comfortable than the fabilous. My house also has a small garden with some trees and flowers that my husband is planted. My house isn’t large but it very beautiful, and I love this house so much. My husband and I had try so much to get it and the most important thing it is the place where all members of my family share the happiness and sadness and hurts together.

30 tháng 8 2018

Describing my house

Hi everybody! I am Chau, I live with my family, my parents and my brother. We live in a quite large house in the center of Da Nang City. My house is very beautiful and special. There are 3 floors in the house and it has 3 bed rooms, one kitchen and living room together, others is bed rooms. It is not a fantas house but comfortable. In my bedroom, we has bed, wardrobe, a piano, desk and computer, TV, CD payer…. The living room is small but it is very nice and the kitchen is very convenient. In each room, there is bed, desk and or wardrobe. I prefer the comfortable than the fabilous. My house also has a small garden with some trees and flowers that my father is planted and some vegetables by my mother and me planted. My house isn’t very large but it very cozy, and I love this house so much. My house - where have a lot of fun ... where I come from with my family after a hard-working day.

My good mother.

My mother is a person I admire most. She devoted a lot of time and energy to the upbringing of my brother and I. Despite working hard, she always made time to teach us many useful things which are necessary and important in our later lives. Moreover, she is a good role model for me to follow. She always tries to get on well with people who live next door and help everyone when they are in difficulties, so most of them respect and love her. I admire and look up to my mother because she not only brings me up well but also stands by me and gives some help if necessary. For example, when I encounter some difficulties, she will give me some precious advice to help me solve those problems. She has a major influence on me and I hope that I will inherit some of her traits. I want to say one thing with her: "I love you so much, the best mother"

23 tháng 4 2019

NHANH TRL GIÚP MK CÂU HỎI NÀY ĐI MK SẮP PHẢI NỘP RỒI!!!

Em và Trúc chơi thân với nhau từ lớp Một đến giờ. Hai đứa bằng tuổi nhau nhưng Trúc cao hơn em một cái đầu và tính tình lại chững chạc, điềm đạm như người lớn đấy. Bạn không đẹp nhưng với khuôn mặt hiền lành dễ thương nên được rất nhiều bạn quý mến. Làn da ngăm ngăm màu bánh mật khỏe khoắn nhưng rất mịn màng bạn tự hào vì đó là sở hữu một làn da giống ba. Trúc rất ham học hỏi và bạn ấy học rất giỏi. Bạn là tấm gương để em noi theo. Ở lớp, Trúc rất thân thiện, nên những bài nào khó các bạn hỏi Trúc tận tình chỉ bảo. Em rất quý Trúc và rằng chunhs em sẽ thân nhau mãi như bây giờ.

18 tháng 4 2018

Television is very important for our lives so most families have televisions. It provides(cung cap) us with information and entertainment.

What would you do after a hard day at school or at work and you want to entertaining. It simple, just turn on your TV. Music channel, comedy channel or cartoon channel... is your choice, just pick a channel. And not only entertaining, TV can also help you update the news from all over the world in the end of the day

We stay at home and know what is happens all over the world. You can watch you favourite  programs and game shows you . Someone spends 3 or 4 hours sitting in front of television.

However, if you watch TV too much, it is bad for health especial for your eyes. Children sometimes can’t study because of TV.

There are too much advertisements on television which makes us tired. Anyway, TV is a wonderful invention. It is a cheapest kind of entertainment for everybody.

12 tháng 4 2019

Oh,I very tired

12 tháng 4 2019

I am so angry about that question . 

4 tháng 4 2020

Bạn tham khảo nhé

Nhân vật Dế Choắt:

- Gầy gò,dài lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc phiện.

- Cánh ngắn củn hở lưng, sườn.

- Càng bè bè.

- Râu ria cụt ngủn, mặt ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

-> Gầy gò, ốm yếu, xấu xí.

Sau khi học xong văn bản bài học đường đời đầu tiên, trong tôi có rất nhiều cảm ngĩ về nhân vặt dế Choắt. Dế Choắt có dáng hình dài lêu ngêu trông như một gã bị nghiện thuốc nghiện. Cánh ngắn tun ngủn, cái càng thì bè bè, râu ria cụt ngủn. Mặt lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Tuy dáng vẻ, bề ngoài của dế Choắt không có vẻ dẹp giống dế Mèn nhưng ai biết được ttrong sâu thẳm Choắt là một trái tim nhân hậu có lòng vị tha, Choắt đã giúp Dế Mèn hiểu ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.

Chúc bạn học tốt !

Bạn tham khảo hai bài này nha !

Bài 1 ( đây là bài tưởng tượng ) 

Cánh đồng xanh mát đượm hương đồng gió nội của một vùng quê thanh bình yên tĩnh, thẳng cánh cò bay chính là chỗ dừng chân lí tưởng của anh chàng Dế Mèn. Cánh đồng lúa mênh mông như biển khơi vô tận, xanh mát hương thơm của những cây lúa đang đương thì con gái. Thỉnh thoảng có làn gió kẽ thổi làm những cây lúa xô lại với nhau tựa như những đợt sóng nhỏ chạy tắp đến tận chân trời. Sớm sớm, những hạt sương long lanh đọng lại trên cành lá tựa như những viên pha lê trong veo lấp lánh dưới nắng sớm. Chiều tà, những cô cò, chị cốc bay lã trên cánh đồng mang thức ăn chăm cho đàn con nhỏ. Cạnh đấy là cây đa cổ thụ tỏa bóng mát rợp trở thành chốn nghỉ chân của những bác nông dân hiền lành chất phác, của những chú trâu thung thăng gặm cỏ sau những buổi cày bừa vất vả, hay đó cũng là nơi tiếng sáo, tiếng cười đùa của lũ trẻ nhỏ mục đồng trong làng. Mới chuyển đến đây, nhưng Dế Choắt đã tìm cho mình một nơi tuyệt vời để đào hang sinh sống. Cái hang mà Mèn đào, vô cùng thông thoáng nông sâu, cửa trước của sau đều có nên vô cùng mát mẻ. Cạnh nhà Dế Mèn là nhà cậu Dế Choắt. Do nhỏ nhắn yếu ớt nên nhà của Choắt sát mặt đất lại vô cùng nhỏ bé không được thông thoáng như nhà Dế Mèn. Không chỉ có Dế Mèn và Dế Choắt sống ở đây mà còn có rất nhiều loại động vật khác, anh Ốc, chị Sên, chú Cóc,....tất cả đều sống vui vẻ, tấp nập tựa như một làng quê nhỏ vậy . 

Bài 2 : ( Bài nay thì có vẻ trọng tâm hơn nha )

Qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên em thấy Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng cái vuốt ở chân ở khoeo rất cứng và nhọn. Đôi cánh thì dài tít đến tận chấm đuôi. Lúc đi bách bộ thì cả người rung ring một mầu mỡ bóng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoàm như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Đi đứng thì oai vệ tỏ vẻ con nhà võ. Dế Mèn luôn cà khịa với tất cả các bà con trong làng. Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết thì còn kiêu căng, xốc nổi và ngông cuồng.

28 tháng 1 2018

Chỉ ra đặc điểm của văn miêu tả

=>  Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

Chỉ ra kinh nghiệm làm văn miêu tả

=> 

  • Xác định được đối tượng miêu tả;
  • Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;
  • Trình bày những điểm quan sát được theo một thứ tự.

Chỉ ra bố cục của bài văn miêu tả

=> 

1. Tả cảnh
  • Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
  • Yêu cầu tả cảnh:
    • Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
    • Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
    • Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
  • Bố cục bài văn tả cảnh:
    • Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
    • Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp sau:
      • Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
      • Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
      • Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
    • Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
2. Tả người
  • Tả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tư thế, tính cách, hành động, lời nói…. của nhân vật được miêu tả.
  • Phân biệt đối tượng miêu tả theo yêu cầu:
    • Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)
    • Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc)
  • Cách miêu tả:
    • Mở bài: Giới thiệu người được tả (chú ý đến mối quan hệ của người viết với nhân vật được tả, tên, giới tính và ấn tượng chung về người đó)
    • Thân bài:
      • Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..
      • tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói… (chú ý tả người trong công việc cần quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt…).
        Ví dụ:
        Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

        (Võ Quảng)

      • Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết người đọc có thể cảm nhận được tính cách của đối tượng và thái độ của người miêu tả đối với đối tượng đó.
    • Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được miêu tả.
3. Miêu tả sáng tạo
  • Đối tượng miêu tả thường xuất hiện trong hình dung tưởng tượng có bắt nguồn từ một cơ sở thực tế nào đó.
  • Đối tượng: Người hay cảnh vật.
  • Yêu cầu khi miêu tả:
    • Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong tưởng tượng của em cần dựa trên những đặc điểm thường xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tưởng tượng như: không khí của cảnh, số lượng người với những lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiết khí hậu ra sao?….Những cơ sở đó là thực tế để tưởng tượng theo ý định của mình.
    • Tả người trong tưởng tưởng: nhân vật thường là những người có đặc điểm khác biệt với người thường như các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một người anh hùng trong truyền thuyết….Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tưởng tượng những nét ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn

Chỉ ra kĩ năng cần có khi làm văn miêu tả

=> 

  • Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
  • Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
  • Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
2 tháng 11 2019

I. Đại từ nhân xưng: (Personal pronouns)

Đại từ nhân xưng được dùng để xưng hô khi giao tiếp.

Gồm 3 ngôi (ngôi I, ngôi II, ngôi III) và có 8 đại từ:

NgôiSố ÍtSố Nhiều
Ngôi thứ I: (người nói)I (tôi/mình/ ta/ tớ/...)we (chúng tôi/ chúng ta/...)
Ngôi thứ II: (người nghe)you (bạn/ anh/ chị/ em/...)you (các bạn/ anh/ chị/ em/…)
Ngôi thứ III: (người được nói đến)he (anh/ ông/ chú ấy...)
she (chị/ bà/ cô ấy/...)
it (nó/ thứ đó/ vật đó/...)
they (họ/ chúng nó/ những vật đó)

II. Thì Hiện tại Đơn của động từ TO BE: (The Present Simple tense of TO BE)

a) Thể khẳng định: (+)
Động từ to be (am, is, are) được chia theo các đại từ nhân xưng:
b) Thể phủ định: (–)
Thêm NOT sau động từ to be
I am → I'm
You are → You're
He is → He's
She is → She's
It is → It's
We are → We're
You are → You're
They are → They're
I am not → I'm not
He is not → He isn't (He's not)
She is not → She isn't (She's not)
It is not → It isn't (It's not)
We are not → We aren't (We're not)
You are not → You aren't (You're not)
They are not → They aren't (They're not)
c) Thể nghi vấn: (?)
Muốn đặt câu hỏi, đưa to be lên trước đại từ nhân xưng:
Am I ... ?       Trả lời:  Yes, you are. /No, you are not.
Are you ... ?          Yes, I am. /No, I am not.
Are we ... ?          Yes, we are. /No, we are not.
                  Yes, you are. /No, you are not.
Are they ... ?         Yes, they are. /No, they are not.
Is he ... ?            Yes, he is. /No, he is not.
Is she ... ?           Yes, she is. /No, she is not.
Is it ... ?            Yes, it is. /No, it is not.

III. Thì Hiện tại Đơn của động từ thường: (Simple Present Tense of ordinary verbs)

 I/ You/ We/ TheyHe/ She/ It

Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (He/She/It/Danh từ số ít)
thì Verb phải thêm S/ES (thêm ES cho các động từ tận
cùng là âm gió).

(+)S + Vbare + O.S + V_s/es + O.
(-)S + don't + Vbare + OS + doesn’t + Vbare + O.
(?)

Do + S + Vbare + O?
- Yes, S + do.

- No, S + don't.

Does + S + Vbare + O?
- Yes, S + does.
- No, S + doesn't

NOTE: Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít: go → goes, do → does, have → has

Dấu hiệu nhận biết thì Hiện tại Đơn: every day/night, in the morning/afternoon/evening...

2 tháng 11 2019

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?

24 tháng 4 2016

 tiếng sáo ngân vang trong trẻo, từ xa vọng lại. đàn trâu vểnh tai nghe sáo trở về trong buổi hoàng hôn. chiều về ngiêng bóng trên mảng núi xa như một bức tranh tuyệt đẹp.

 con đường rừng vắng lặng buổi trưa, giờ như cũng rung chuyển theo nhịp chân của đàn trâu trở về. Con đường tuy hẹp, cây cối hai bên thật rậm rạp nhưng cũng vừa đủ cho đàn trâu đi lại... bóng sừng trâu in dài dưới ánh hoàng hôn. cây cỏ bên đường reo vui như chào đón những người bạn thân thiết nhày hai buổi đi về trên lối này. những chú nghé thật dễ thương và ngây thơ. Ánh hoàng hôn nhuộm vàng những bộ lòng tư mịn như nhung. Nghé mũn mĩn, biểu hiện sự chăm sóc chu đáo của những người chủ tận tụy của nó. những cái mũi xinh xắn của lũ nghé như dính vào những cánh hoa mua. mùi hương thoang thoảng của đồng nội phảng phất đâu đây gợi lên cho con người cảm giác thật dễ chịu và bình yên.

 cảnh đàn trâu trở về trong hoàng hôn gợi cho em cảm giác bình yên vad nên thơ. đàn trâu thật đáng yêu, nó là những người bạn không thể thiếu của nông dân Việt Nam.

 mong được hoc24 tick cho em.

24 tháng 4 2016

hihixong nha bạn