K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

* Ta có: 1+ 2 + 3 + 4 + ... + n là tổng của n số hạng liên tiếp.

Số đầu là 1; số cuối là n và hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

* Dãy trên có số số hạng là (n - 1) : 1+ 1 = n

* Tổng 1 + 2 + 3 + ... + n = (n + 1).n : 2

Mà theo giả thiết ta có:

1 + 2 + 3 + 4+ ... + n = 465

*Do đó: ( n+ 1).n = 465 .2

(n + 1).n = 930 (1)

Lại có: 930 = 2.3.5.31 = 30.31 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: n = 30.

3 tháng 8 2023

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

3 tháng 8 2023

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

23 tháng 11 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,t,x;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

while (n>0)

{

x=n%10;

t=t+x;

n=n/10;

}

if (t%3==0) cout<<"Co";

else cout<<"Khong";

return 0;

}

24 tháng 11 2021

amf theo kieeur true false duoc ko ak?

25 tháng 4 2018

Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)

THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1) 

1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)

vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh

số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh

25 tháng 4 2018

4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)

20 tháng 6 2016

a) 5!=1.2.3.4.5=120

b) 4!-3!=(1.2.3.4)-(1.2.3.)

=6.4-6=

=6.(4-1)

=6.3=18

đúng 100 phần trăm

a) Ta có: \(N=\left(-\dfrac{3}{4}xy^4\right)\cdot\left(\dfrac{6}{9}x^2y^2\right)\)

\(=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{6}{9}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}x^3y^6\)

Hệ số: \(-\dfrac{1}{2}\)

Phần biến: \(x^3;y^6\)

Bậc của đơn thức là 9