K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Động vật hằng nhiệt tiến hóa hơn động vật biến nhiệt vì nhiệt độ của chúng không thay đổi theo môi trường (chủ động) còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ của môi trường nên không thể sống được ở nơi có nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc quá lạnh) (bị động)

7 tháng 4 2019

1.
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi từ 0-50oC
- Động vật biến nhiệt là: những động vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, bao gồm thực vật, bò sát, cá, ếch nhái, loài không sương sống, nắm, vi khuẩn,.....
- Động vật hằng nhiệt là: những loài có nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường, bao gồm những loài có tôt chức cơ thể cao như chim, thú, người
- Thằng lằn, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông là biến nhiệt

2. Động vật biến nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn vì chúng sẽ thay đổi nhiệt độ của cơ thế để thích nghi với điều khiện nhiệt độ của mt


14 tháng 3 2022

B

16 tháng 7 2018

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.            D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.    B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.C....
Đọc tiếp

Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.            D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.    B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.      D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.                

B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.    

C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Không ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc.         B. Bay lượn và bơi.

 C. Bay vỗ cánh và  bay lượn.         D. Nhảy cóc và bơi.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Trứng được thụ tinh trong.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. 

C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?

A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.             

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.    

D. Làm đầu chim nhẹ.

Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh

 C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi

4
13 tháng 5 2022

Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.            D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.    B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.      D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.                

B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.    

C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Không ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc.         B. Bay lượn và bơi.

 C. Bay vỗ cánh và  bay lượn.         D. Nhảy cóc và bơi.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

13 tháng 5 2022

Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.            D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.    B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.      D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.                

B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.    

C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Không ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc.         B. Bay lượn và bơi.

 C. Bay vỗ cánh và  bay lượn.         D. Nhảy cóc và bơi.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Trứng được thụ tinh trong.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).

B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. 

C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?

A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.             

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.    

D. Làm đầu chim nhẹ.

Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là

 A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh

 C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi

9 tháng 3 2022

C

C

19 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :

-    Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.

Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.

-     Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.

+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).

+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.

16 tháng 3 2022

C

16 tháng 3 2022

:((((

22 tháng 3 2022

B

12 tháng 5 2022

Lớp thụ tinh trong: Lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.

Lớp thụ tinh ngoài: Lớp cá, lớp lưỡng cư.

Lớp có hiện tượng thai sinh: Lớp thú.

Lớp là động vật hằng nhiệt: Lớp chim, lớp thú.

Lớp là động vật biến nhiệt là: Lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát.

10 tháng 8 2018

Đáp án B

Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.

Nội dung 3, 4 đúng.

Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.

Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.

Nội dung 2 đúng.

Có 3 nội dung đúng