K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

a) BCDE FGHIK: xảy ra hiện tượng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn A, đảo đoạn KI thành IK

Các giao tử còn lại: abcde FGHIK, BCDE fghik, abcde fghik

11 tháng 12 2021

b)FBCDE AGHIK

đột biến chuyển đoạn giữa A và F, đảo đoạn KI thành IK

Các nst còn lại: FBCDE fghik, abcde AGHIK, abcde fghik

26 tháng 9 2019

Đáp án: C

Do trên các cặp NST twong đồng nên đó phải là do trao đổi chéo

7 tháng 11 2019

Chọn C

Do trên các cặp NST twong đồng nên đó phải là do trao đổi chéo

10 tháng 9 2019

Chọn C.

NST 1: từ bố.

NST 2: nguồn gốc từ mẹ.

Ta có : ABCde và Fghik là các giao tử mang cả hai nguồn gốc khác nhau.

=> Hình thành do hiện tượng trao đổi chéo.

2 tháng 5 2018

Đáp án C

Trình tự gen không thay đổi, đây là kết quả của trao đổi chéo

16 tháng 2 2018

Đáp án C

Trình tự gen không thay đổi, đây là kết quả của trao đổi chéo

25 tháng 5 2018

Đáp án B

Ý 1: ĐÚNG.

Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.

Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX  là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .

Ý 4: ĐÚNG.

Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

a) Đột biến cấu trúc NST thường gặp  dạng mất đoạn

Tham khảo:

b) mất đoạn

Ta thấy giao tử đó không còn gen A đây là đột biến mất đoạn NST ở NST mang trình tự ABCDE,các NST khác bt

các loại tinh trùng còn lại là:

abcde - fghik

BCDE - FGHIK

abcde - FGHIK

c)

Bằng cơ chế xác định giới tính ở một số loài VD châu chấu đực 2n = 23 với NST giới tính là XO

 Cơ chế hình thành

P                   2n = 23                        x                           2n = 24

Gp                 n = 11                                                       n  = 12

F                                                2n - 1 =  23

Cơ chế đột biến thể dị bội  hình thành thể 2n + 1 và 2n -1 

Cơ chế hình thành

P                   2n                         x                           2n 

Gp                 n                                               n -1 ; n +1 

F                                  2n -1 ;     2n + 1 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
11 tháng 7 2021

a. Đột biến mất đoạn NST. Ví dụ: ở người mất đoạn NST số 21 gây ung thư máu.

b. Đột biến lặp đoạn NST. Ví dụ lặp đoạn 16A trên NST X ở ruồi giấm ảnh hưởng đến hình dạng mắt của ruồi giấm.

c. Đột biến đảo đoạn NST. Ví dụ: Người ta phát hiện được 12 dạng đảo đoạn trên NST số 3 liên quan tới khả năng thích ứng của ruồi giấm đối với nhiệt độ khác nhau của môi trường.