K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

a) \(1-\left(5\frac{3}{8}+x-6\frac{5}{24}\right):12\frac{2}{5}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{43}{8}+x-\frac{149}{24}\right):\frac{62}{5}=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{129}{24}-\frac{149}{24}\right)+x=\frac{62}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+x=\frac{62}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{62}{5}-\frac{-5}{6}=\frac{397}{30}\)

Xin lỗi , mình không biết làm phần c bài 1

Bài 2 :

Ta có : \(A=\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow7A=-1+\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^9\)

\(\Rightarrow7A-A=\left[-1+\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^9\right]-\left[\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^{10}\right]\)

\(\Rightarrow6A=-1-\left(\frac{-1}{7}\right)^{10}\Rightarrow A=\frac{-1-\left(\frac{-1}{7}\right)^{10}}{6}\)

DD
20 tháng 10 2021

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{90}{10}=9\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.5=45\end{cases}}\)

b) \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10},2y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{4}\)

suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{4}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{4}=\frac{x-z}{15-4}=\frac{11}{11}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=4.1=4\end{cases}}\)

c) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12},\frac{y}{z}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{2.9-3.12+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3.9=27\\y=3.12=36\\z=3.20=60\end{cases}}\)

9 tháng 12 2021

 

Bài 3:

a, Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,84\cdot10^8\right)^2}=1,95\cdot10^{20}\left(N\right)\)

 

2 tháng 12 2021

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

6 tháng 5 2021

câu 1:

a)3Fe+2O2-->Fe3O4            HH

b)4P+5O2-->2P2O5        HH

c)2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2        Thế

d)2K+2H2O-->2KOH+H2         Thế

f) Cu+2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag            Thế

5 tháng 6 2023

Từ 0 đến 1 được chia thành 10 phần bằng nhau.

Giá trị của mỗi phần là: \(\dfrac{1}{10}\)

Từ lập luận trên ta có:

Số thích hợp để điền vào các ô trống lần lượt  là: 

10; 5; 6; 9; 10

 

5 tháng 6 2023

0 ; 1/10 ; 2/10 ; 3/10 ; 4/10 ; 5/10 ; 6/10 ; 7/10 ; 8/10 ; 9/10 ; 1

Chúc bạn học tốt!