K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

a) \(1-\left(5\frac{3}{8}+x-6\frac{5}{24}\right):12\frac{2}{5}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{43}{8}+x-\frac{149}{24}\right):\frac{62}{5}=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{129}{24}-\frac{149}{24}\right)+x=\frac{62}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+x=\frac{62}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{62}{5}-\frac{-5}{6}=\frac{397}{30}\)

Xin lỗi , mình không biết làm phần c bài 1

Bài 2 :

Ta có : \(A=\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow7A=-1+\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^9\)

\(\Rightarrow7A-A=\left[-1+\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^9\right]-\left[\left(-\frac{1}{7}\right)+\left(-\frac{1}{7}\right)^2+...+\left(-\frac{1}{7}\right)^{10}\right]\)

\(\Rightarrow6A=-1-\left(\frac{-1}{7}\right)^{10}\Rightarrow A=\frac{-1-\left(\frac{-1}{7}\right)^{10}}{6}\)

22 tháng 4 2021

\(\left(\dfrac{2x}{5}+3\right):\left(-5\right)=\dfrac{-1}{25}\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{-1}{25}\cdot\left(-5\right)\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{2x+15}{5}=\dfrac{1}{5}\\ 2x+15=1\\ 2x=-14\\ x=-7\)

Vậy x = -7

22 tháng 4 2021

Cảm ơn rất nhiều ạ

4 tháng 1

Câu 1:

a; \(\dfrac{-9}{4}\) < 0; \(\dfrac{1}{3}\) > o

\(\dfrac{-9}{4}\) < \(\dfrac{1}{3}\)

b; \(\dfrac{-8}{3}\) < - 1

 

    \(\dfrac{4}{-7}\) > - 1

Vậy  \(\dfrac{-8}{3}\) < \(\dfrac{4}{-7}\)

c; \(\dfrac{9}{-5}\) < - 1

\(\dfrac{7}{-10}\)  > - 1

Vậy \(\dfrac{9}{-5}\) < \(\dfrac{7}{-10}\)

 

4 tháng 1

Câu 2:

a; Viết các phân số theo thứ tự tăng dần 

\(\dfrac{-1}{2}\)\(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{2}{5}\)

b;  \(\dfrac{-11}{4}\)\(\dfrac{-7}{3}\)\(\dfrac{12}{5}\) 

 

10 tháng 10 2023

Bài 1.

a,Vì \(\dfrac{a}{b}>1\)=>a<b

Với m∈N* Ta có

 \(am> bm\)=>\(am+ab> bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)> b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m} \)

b, Vì \(\dfrac{a}{b}< 1\)=>a<b

Với m∈N* =>

 \(am< bm\)=>\(am+ab< bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}<\dfrac{a+m}{b+m} \)

Tự áp dụng cho bài 2 nhé bạn :)

19 tháng 2 2020

hello e

19 tháng 2 2020

a) Ta có : x(y-3)=-19

\(\Rightarrow\)x và y-3 thuộc Ư(19)={-19;-1;1;19}

Có :

x-19-1119
y-3119-19-1
y422-162

Vậy (x;y)\(\in\){(-19;4);(-1;22);(1;-16);(19;2)}

10 tháng 7 2021

Trả lời:

a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5

=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20

=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16

=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )

=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )

=> 30 + x = - x + 40

=> x + x = 40 - 30

=> 2x = 10

=> x = 10 : 2

=> x = 5

Vậy x = 5

9 tháng 8 2015
  •  Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.

=> OA + AB = OB

              AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)

  • Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.

=> OB + BC = OC

              BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)

  • Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C

Ta có: A nằm giữa O và C

         B nằm giữa O và C

        A nằm giữa O và B

=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh  lại thêm lần nữa)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm

Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC 

 

25 tháng 9 2018
Ai nhanh mh k cho mh đang gấp lắm
25 tháng 9 2018
Mh k cho nha
28 tháng 10 2021

82 nha

5 tháng 12 2021

bạn có thể cho tớ câu trả lời rõ àng hơn không

Thấy gì đâu??

25 tháng 3 2022

._.?