K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Tự tóm tắt

___________

Giải:

Ta có: \(OA=2OB\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

Điều kiện để hai thanh cân bằng là:

\(F_1.l_1=F_2.l_2\)

Hay \(P_1.l_{OA}=P_2.l_{OB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{l_{OB}}{l_{OA}}=\dfrac{P_1}{P_2}\)

\(\dfrac{l_{OB}}{l_{OA}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{2}\)

Hay \(\dfrac{80}{P_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(P_2=80:\dfrac{1}{2}=160\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{160}{10}=16\left(kg\right)\)

Vậy ...

2 tháng 1 2018

Muốn hai bên cân bằng thì :

Đầu còn lại treo vật có khối lượng là 40kg

=> Cân bằng nhé

2 tháng 1 2018

nếu muốn 2 bên cân bằng thì lấy vật có KL là 40kg treo lên đầu còn lại.

Thế là cân bằnghehe

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :

\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Vật có khối lượng là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

12 tháng 3 2018

câu 8:

Tóm tắt:

P= 200N

s= 8m

____________________

a, F= ? N

h=? m

b, A= ? (J)

Giải:

a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:

F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)

Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi

l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m

b, Công nâng vật lên:

A= P.h=200 . 4= 800 (J)

hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)

Vậy:...........................

1 tháng 11 2016

a/ 1kg b/ 15N

1 tháng 11 2016

1a) Khối lượng của vật đó là: 10 : 10 = 1(kg)

1b) Trọng lượng của vật đó là 1500 : 100 = 15(N)

26 tháng 12 2016

260N/m3

26 tháng 12 2016

260

15 tháng 7 2015

cac ban k ai bit lami ha

28 tháng 9 2017

Câu 1:

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m+\Delta m}}=12,5\)

Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là:

\(\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=0,064\left(m\right)=6,4\left(cm\right)\)

Tần số dao động của con lắc:

\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{12,5}{2\pi}\approx1,99\left(Hz\right)\)

20 tháng 11 2016

trọng lực của vật đó là :

P=F=p/S=4.10^11/1=4.10^11

vậy khối lượng của vật đó là :

m=p:10=4.10^11:10=4.10^10

20 tháng 11 2016

Trọng lượng của vật đó là:

P= F= p/S= 4.1011

Khối lượng của vật đó là:

p= 10.m=> m= p:10=4.1011:10=4.1010 (kg)