K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

-Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9 là Cực Bắc

- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là Cực Nam

Ko bít đúng hay ko nha bạn!ok

7 tháng 12 2016

ngày 22/6 (hạ chí)nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời , có mùa nóng

ngày 22/12(đông chí)nửa cầu nam

 

22 tháng 11 2016

Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.

Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6

13 tháng 8 2019

a) - Ngày 1 tháng 6 là thứ hai.

- Ngày 2 tháng 9 là thứ tư.

- Ngày 19 tháng 8 là thứ tư.

- Ngày 30 tháng 4 là thứ năm.

- Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.

- Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ bảy.

- Sinh nhật em là ngày 12 tháng 05 hôm đó là thứ ba.

b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày 6.

- Chủ nhật đầu tiên của năm 2015 là ngày 4 tháng 1.

- Chủ nhật cuối cùng của năm 2015 là ngày 27 tháng 12.

- Tháng 10 có 5 ngày thứ năm, đó là các ngày 1, 8, 15, 22, 29.

 Các ngành  Đặc điểm tiến hóa 
 Ruột khoang

-Cấu tạo từ nhiều tế bào

- kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy)

-có cơ quan di chuyển rõ ràng

- tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi

- có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh

-  đã có hệ thần kinh 

 Động vật nguyên sinh

- Cấu tạo từ một tế bào

 - kích thước hiển vi

 - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm

- tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa

- sinh sản chủ yếu phân đôi 

-chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)

 Chân khớp 

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính

 Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

 Lưỡng cư 

-Tim 3 ngăn

-Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước

-Hô hấp bằng phổi và da

-Máu pha nuôi cơ thể

-Các chi linh hoạt hơn

 Cá

-Tim 2 ngăn

-Sống hoàn toàn ở nước

-Hô hấp bằng mang

-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 Bò sát 

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

6 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nha 

8 tháng 2 2021

Câu 1 : 

- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm

Câu 2 :

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

.

8 tháng 2 2021

Câu 3 : 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.

-  Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày: 

\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)

Câu 4:

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.

 

 

 

5 tháng 2 2019

Sau 3 năm từ 2010 đến 2013, số tiền ông A rút được : 500000000 . ( 1 + 0 , 103 ) 3  = 670959863 ≈ 670960000 (đồng)

Chọn C

7 tháng 11 2019
Tháng 9 10 11 12
Số điểm 10 10 203 190 170
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản:

-  Văn bản nghị luận

- Thể thơ tự do

- Văn thuyết minh

Tóm tắt đặc điểm các thể loại:

Thể loại

Đặc điểm

Văn bản nghị luận

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận.

– Cấu trúc của văn nghị luận:

+ Mở bài:

Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên luận điểm cơ bản cần giải quyết trong bài.

+ Thân bài:

Tiến hành triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.

+ Kết bài:

Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.

Thể thơ tự do

– Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,…

– Nhưng thơ tự do lại khác thơ văn xuôi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ như những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần.

– Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục.

Văn thuyết minh

– Văn bản thuyết minh đã được các chủ thể lựa chọn và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Văn bản cung cấp cho bạn đọc những kiến thức khách quan về những vấn đề, sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội

– Phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày;

– Dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động để truyền tải được hết ý của người viết đến với người đọc.

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0