K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Câu 5 : Trọng lượng cái thuyền đó là :

\(P=m.10=300.10=3000\left(N\right)\)

Chiếc thuyền chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực đẩy của nước

* Lực hút của Trái Đất :

+ Phương : Thẳng đứng

+ Chiều : Từ trên xuống dưới

* Lực đẩy của nước :

+ Phương : Thẳng đứng

+ Chiều : Từ dưới lên trên

Độ lớn của mỗi lực là \(300N\) (bằng nhau)

31 tháng 10 2017

Bạn ko giúp mình câu 6 hả

26 tháng 7 2022

=(-1+2)-(3+4)-(5+6)-........-(2017+2018)

=1-7-11-........-4035

=-1009

 

25 tháng 9 2018
Ai nhanh mh k cho mh đang gấp lắm
25 tháng 9 2018
Mh k cho nha
15 tháng 3 2019

Câu 26 trang 89 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải

Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải

Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1,M_2,M_3\).. khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
                                        \(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=...=40^o\)

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

Giải

b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc \(40^o\)

Bài 29 tự làm,có trong sách mà bạn


 


 

15 tháng 3 2019

Bài 26 trang 89 Toán 6

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn: Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Bài 27 trang 89

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải: Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

Bài 28 Toán 6

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3M1,M2,M3, … khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:

ˆAM1B=ˆAM2B=ˆAM3B=…=400AM1B^=AM2B^=AM3B^=…=400

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

HD: b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là “cung chứa góc 400400.

29a) Ta có hình vẽ

b) Vì ˆARNARN^ và ˆSRNSRN^ kề bù nên:

ˆARN+ˆSRN=180OARN^+SRN^=180O

Thay ˆSRN=130OSRN^=130O ta có:

ˆARN+130O=180OARN^+130O=180O

⇒ˆARN=180O–130O=50O⇒ARN^=180O–130O=50O

Vì ˆARMARM^ và ˆMRSMRS^ kề bù nên:

ˆARM+ˆMRS=180OARM^+MRS^=180O

Thay ˆARM=130OARM^=130O ta có:

130O+ˆMRS=180O130O+MRS^=180O

⇒ˆMRS=180O–130O=50O⇒MRS^=180O–130O=50O

Vì hai tia RN và RM nằm trên cùng môt nửa mặt phẳng bờ chứa tia RA

ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O suy ra ˆARN<ˆARMARN^<ARM^

Nên tia RN nằm giữa hai tia RA và RM

⇒ˆARN+ˆMRN=ˆARM⇒ARN^+MRN^=ARM^. Thay ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O ta có:

50O+ˆMRN=130O50O+MRN^=130O

⇒ˆMRN=130O–50O=80O

3 tháng 11 2017

a) 4 + ( 5x + 2 ) : 3 = 58

( 5x + 2 ) : 3 = 58 - 4

( 5x + 2 ) : 3 = 54

( 5x + 2 ) = 54 . 3

( 5x + 2 ) = 162

5x = 162 - 2

5x = 160

x = 160 : 5

x = 32

3 tháng 11 2017

a) x = 32.

b) x = 5.

c) a = -1;0;1. Riêng câu này thì mình chứ chắc đứng nha bạn.

13 tháng 7 2023

\(\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(0,5-1\dfrac{3}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\dfrac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{33}{80}\)

\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{33}{80}:\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{99}{40}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{99}{40}\times2,2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1089}{200}\)

=>(x:2,2)*1/6=-3/8(1/2-8/5)=33/80

=>x:2,2=99/40

=>x=1089/200

15 tháng 4 2018

Đợi tí

15 tháng 4 2018

cảm ơn nhanh giùm minh nha

17 tháng 10 2021

Số phận của Vũ Nương trong "Chuyện Người con gái Nam Xương" thật bi thảm.(1) Vũ Nương là người con gái quê ở Nam Xương có xinh đẹp, thuỳ mị, nết na, còn có tư dung tốt đẹp.(2) Từ đó, khiến cho chàng Trương Sinh xiêu lòng rồi bảo mẹ mang trăm Lạng vàng xin cưới về. Nàng vốn biết tính chồng hay đa nghi, cả ghen nên Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép không bao giờ để vợ chồng phải thất hoà.(3)Điều đó đã chứng minh, Vũ Nương rất hiểu chồng và nàng muốn xây dựng một gia đình êm ấm, hạnh phúc.(4) DO KHÔNG HỌC VÕ HAY HỌC VĂN THƠ NÊN TRƯƠNG SINH PHẢI ĐI LÍNH.(5) Để lại người vợ đang mang thai và bà mẹ già yếu ở nhà.(6) Ở nhà, Vũ Nương chăm sóc chu đáo cho mẹ chồng và lo ma chay đầy đi khi bà mất.(7) Vì không muốn bé Đản thiếu đi tình cảm của cha nên đang trỏ cái bóng của mình rồi bảo đấy là cha Đản.(8) Đến lúc Truong Sinh đi lính về, nghe tin mẹ mất trong lòng rất buồn lại còn nghe con trẻ nói là: " Ô, vậy ông cũng là cha của tôi ư?"(9) Chàng nghĩ rằng vợ hư, không chung thủy với mình liền vội chạy về mắng nhiếc, đòi đuổi đánh Vũ Nương.(10) [ Vì không giải thích được nên nàng bèn tắm gội sạch sẽ, rồi ra bên sông Hoàng Giang ngửa mặt lên trời rồi than khóc.] Lời than ấy như một lời nguyền, rồi nhảy xuống sông tự tử.(11) Mặc dù, Vũ Nương đã được minh  oan, và  được tác giả thêm yếu tố kì ảo vào trong câu truyện nhưng vẫn không thể xoá bỏ tính đau thương cho nhân vật Vũ Nương.(12)

* Chú thích:

- Viết hoa cả câu: Bị động

- Câu trong ngoặc vuông: Câu ghép