K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Nếu là chị A, em sẽ trả lại khách đúng số tiền đã thừa, em sẽ không lấy số tiền đó cho vụ lợi cá nhân. Vì sống phải trung thực, không được lấy tiền từ người khác. Có thể, người khách đã trả thừa tiền ấy rất cần số tiền đó hoặc có thể không. Nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng cần trung thực để nâng cao phẩm chất đạo đức của mik, thể hiện mik là người có văn hóa. Một tình huống xấu hơn là nếu em lấy 10 triệu đồng đó, bị phát hiện sẽ bị đuổi việc, thậm chí vi phạm pháp luật và bị phạt ngoài ý muốn.

Tình huống 1: Chị N là nhân viên thu ngân tại ngân hàng A. Một lần, sau khi kiểm tiền do khách hàng gửi, chị phát hiện một khách hàng đã nộp thừa 15 triệu đồng. Nếu là chị N, trong trường hợp trên em sẽ làm gì ? Tại sao ? Tình huống 2: Giờ ra chơi, M kiểm tra trong túi không thấy tiền đâu, M nói với các bạn trong lớp rằng bạn P ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, M phát hiện tiền vẫn...
Đọc tiếp

Tình huống 1: Chị N là nhân viên thu ngân tại ngân hàng A. Một lần, sau khi kiểm tiền do khách hàng gửi, chị phát hiện một khách hàng đã nộp thừa 15 triệu đồng. Nếu là chị N, trong trường hợp trên em sẽ làm gì ? Tại sao ?
 

Tình huống 2: Giờ ra chơi, M kiểm tra trong túi không thấy tiền đâu, M nói với các bạn trong lớp rằng bạn P ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, M phát hiện tiền vẫn đang trong túi của mình. M xử sự như vậy có đúng không ? Nếu em là bạn thân của M, em sẽ khuyên bạn điều gì ?

Tình huống 3: Trong giờ ra chơi tiết 2, A (lớp 8A) có xích mích với B (lớp 9A). Trên đường đi học về, A đã bị B hành hung, gây thương tích phải đi cấp cứu ở bệnh viện. a/ Trong trường hợp trên B và C đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật, hay cả hai ? Tại sao ? b/ B và C sẽ bị xử lí như thế nào ?

2
1 tháng 12 2021

Tình huống 1: Nếu là chị N, em sẽ trả lại khách đúng số tiền đã thừa, em sẽ không lấy số tiền đó cho vụ lợi cá nhân. Vì sống phải trung thực, không được lấy tiền từ người khác. Có thể, người khách đã trả thừa tiền ấy rất cần số tiền đó hoặc có thể không. Nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng cần trung thực để nâng cao phẩm chất đạo đức của mik, thể hiện mik là người có văn hóa. Một tình huống xấu hơn là nếu em lấy 10 triệu đồng đó, bị phát hiện sẽ bị đuổi việc, thậm chí vi phạm pháp luật và bị phạt ngoài ý muốn.

1 tháng 12 2021

Tình huống 1: Chị N là nhân viên thu ngân tại ngân hàng A. Một lần, sau khi kiểm tiền do khách hàng gửi, chị phát hiện một khách hàng đã nộp thừa 15 triệu đồng. Nếu là chị N, trong trường hợp trên em sẽ làm gì ? Tại sao ?

⇒ Nếu em là chị N,trong trường hợp trên em sẽ gọi khách hàng lại và trả lại tiền,vì em nên sống trung thực không nên lấy của cải người khác làm của riêng mình.

Tình huống 2: Giờ ra chơi, M kiểm tra trong túi không thấy tiền đâu, M nói với các bạn trong lớp rằng bạn P ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, M phát hiện tiền vẫn đang trong túi của mình. M xử sự như vậy có đúng không ? Nếu em là bạn thân của M, em sẽ khuyên bạn điều gì ?

⇒ Theo em,M là không đúng,nếu em là bạn thân của M,em sẽ khuyên bạn nên tìm thật kỹ,không nên đổ lỗi cho người khác khi chưa tìm được chứng cứ.

Tình huống 3: Trong giờ ra chơi tiết 2, A (lớp 8A) có xích mích với B (lớp 9A). Trên đường đi học về, A đã bị B hành hung, gây thương tích phải đi cấp cứu ở bệnh viện. a/ Trong trường hợp trên B và C đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật, hay cả hai ? Tại sao ? b/ B và C sẽ bị xử lí như thế nào ?

⇒ a) Trong trường hợp trên B và C đã vi phạm cả hai,vì B và  C đã hành hung A.

⇒ b ) Trường hợp của hai bạn này sẽ bị đình chỉ,có thể tạm thời nghỉ ở nhà vài tuần hoặc nghỉ luôn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Số tiền chị có trong ngân hàng sau tháng 1 là:

\({P_1} = 100 + 100.0,5\%  + 6 = 106,5\) (triệu đồng)

b)    Số tiền chị có trong ngân hàng sau 2 tháng là:

\({P_2} = 106,5 + 106,5.0,5\%  + 6 = 113,0325\) (triệu đồng)

Số tiền chị có trong ngân hàng sau 3 tháng là:

\({P_1} = 113,0325 + 113,0325.0,5\%  + 6 \approx 119,6\) (triệu đồng)

c)    Dự đoán công thức của \({P_n}\): \({P_n} = 100.{\left( {1 + 0,5\% } \right)^n}\)

26 tháng 5 2019

Năm đầu tiền lãi chị Lan phải trả cho ngân hàng là: 200. 0,1=20 triệu đồng

Năm thứ 2 tiền lãi chị Lan phải tra cho ngân hàng là: (200+20).0,1=22 ( triệu đồng)

Sau 2 năm chị Lan phải hoàn trả cho ngân hàng toàn bộ gốc và lãi là: 200+20+22=242 ( triệu đồng)=242 000 000 ( đồng)

Trung bình tiền lãi của một sản phẩm là: 160 000-120 000=40 000 ( đồng)

Sau hai năm chị Lan bán đc số sản phẩm là: 

242 000 000 :40 000=6050 ( sản phẩm)

Anh Bình gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng VB với kì hạn cố định 12 tháng và hưởng mức lãi suất là 0,65%/tháng. Tuy nhiên, sau khi gửi được tròn 8 tháng anh Bình có việc phải dùng đến 200 triệu trên. Anh đến ngân hàng đình rút tiền thì được nhân viên ngân hàng tư vấn: “Nếu rút tiền trước hạn, toàn bộ số tiền anh gửi chỉ được hưởng mức lãi suất không kì hạn là 0,02%/tháng. Anh...
Đọc tiếp

Anh Bình gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng VB với kì hạn cố định 12 tháng và hưởng mức lãi suất là 0,65%/tháng. Tuy nhiên, sau khi gửi được tròn 8 tháng anh Bình có việc phải dùng đến 200 triệu trên. Anh đến ngân hàng đình rút tiền thì được nhân viên ngân hàng tư vấn: “Nếu rút tiền trước hạn, toàn bộ số tiền anh gửi chỉ được hưởng mức lãi suất không kì hạn là 0,02%/tháng. Anh nên thế chấp sổ tiết kiệm đó tại ngân hàng để vay ngân hàng 200 triệu với lãi suất 0,7%/tháng. Khi sổ của anh đến hạn, anh có thể rút tiền để trả nợ ngân hàng”. Nếu làm theo tư vấn của nhân viên ngân hàng, anh Bình sẽ đỡ thiệt một số tiền gần nhất với con số nào dưới đây (biết rằng ngân hàng tính lãi theo thể thức lãi kép)?

A. 10,85 triệu đồng

B. 10,51 triệu đồng

C. 10,03 triệu đồng

D. 10,19 triệu đồng

1
19 tháng 1 2017

Chọn D.

Phương pháp:

Cách giải:

* Nếu anh Bình nghe theo nhân viên tư vấn ngân hàng

+ Tiền lãi sanh Bình nhận được sau khi gửi 200 triệu trong 12 tháng với mức lãi suất 0,65%/ tháng là 

Tổng số tiền lãi anh Bình nhận được là M = A – B

* Nếu anh Bình rút tiền ngay

Số tiền lãi anh Bình nhận được trong 8 tháng với mức lãi suất 0,02%/ tháng là

Suy ra nếu làm theo nhân viên tư vấn ngân hàng thì anh Bình sẽ đỡ thiệt số tiền là 

3 tháng 5 2023

Chị Mai mua ti vi đó phải trả:

15 000 000 x (100% - 10%)= 13 500 000 (đồng)

Đ.số: 13 500 000 đồng

3 tháng 8 2023

Bài 1

\(\text{SBC : SC= 3 dư 3 ⇒ SBC= 3 . SC+3}\)

mà  \(\text{SBC +SC +}\) số dư \(=50\) nên \(\text{ 3. SC + 3 + SC + 3 = 50}\) \(\text{⇒ SC= 1 1}\)

vậy \(\text{SBC = 11. 3 + 3 = 36}\)

___________________________________________________________________

Bài 2

số tiền mà khách nhân được là : \(\text{3 . 23000 = 69000}\) ( triệu VNĐ )

số tiền khách hàng nhận được vượt qua mức dự tính là : \(\text{69000 - 3 = 68997}\) ( triệu VND )

 

3 tháng 8 2023

cảm ơn

11 tháng 5 2023

Giá sau khi được giảm với khách thường so với giá niêm yết chiếm số phần trăm là:

100% - 20% = 80% (giá niêm yết)

Giá sau khi được giảm do khách hàng thân thiết so với giá niếm yết chiếm số phần trăm là:

80% \(\times\) ( 100% - 10%) = 72% ( giá niêm yết)

Giá niêm yết của chiếc tủ lạnh là: 

           10  080 000  : 72  \(\times\) 100 = 14 000 000 ( đồng)

Đáp số: 14 000 000 đồng

Thư lại ta có:

Giá sau khi giảm so với khách thường là: 

14 000 000 \(\times\) ( 100% - 20%) = 11 200 000 ( đồng)

Giá khách hàng thân thiết cần phải thanh toán là:

11 200 000 \(\times\) ( 100% - 10%) = 10 080 000 ( đồng) ok nhá em