K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" đã được tác giả Nguyễn Dữ thể hiện thật nhiều ở phần kết với những yếu tố trong truyện cổ tích. Đó là chi tiết Phan Lang - người cùng làng với Vũ Nương nằm mộng thả rùa và khi Phan Lang chạy nạn bị chết đuối đã được thần rùa Linh Phi cho uống thuốc tiên sống lại, cho trở về trần gian. Đó là chi tiết Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang và trở về trên chiếc kiệu hoa lấp lánh giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện. Đây cũng là những chi tiết làm hoàn thiện nét đẹp tâm hồn của Vũ Nương: vẫn luôn khát khao được phục hồi danh dự, vẫn mong muốn được chàm lo cho chồng con, nhà cửa. Và đồng thời đây cũng là một kết thúc có hậu, thể hiện được ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời người tốt dù có bị nghi oan rồi cũng được đền trả xứng đáng và cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác.

Trích: loigiaihay.com

20 tháng 10 2021

 có thể cho mk đáp án ko ạ j

 

20 tháng 10 2021

giúp em với huhu

em cần gấp mọi ngừi giúp em với huhu

 

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
15 tháng 8 2018

a. Truyền kì mạn lục: là ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ vốn được lưu truyền trong dân gian.

b. Các yếu tố kì ảo trong truyện:

- Vũ Nương chết được xuống Thủy Cung.

- Vũ Nương gặp Linh Phi (người cùng làng, nhân nằm mộng và cứu rùa xanh mà được cứu khỏi chết đuối)

- Vũ Nương trở về trong cờ hoa võng lọng, gặp Trương Sinh chốc lát rồi biến mất.

c. Chi tiết kì ảo cuối truyện tưởng như khiến chuyện có kết thúc có hậu nhưng vẫn nhấn mạnh tính bi kịch của truyện:

- Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan, gặp chàng để nói lời tạ từ, nhưng mãi chẳng thể trở về chốn dương gian.

- Bởi chế độ phong kiến hà khắc còn tồn tại, những người độc đoán gia trưởng như Trương Sinh còn đó thì Vũ Nương có sống lại thì cuộc sống gia đình cũng không được hạnh phúc, trọn vẹn.

=> Bởi vậy, mà người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, có công dung ngôn hạnh như Vũ Nương, vốn chỉ mong cuộc sống gia đình êm đềm, hạnh phúc trước sau vẫn chịu kết cục bi thương. Tính bi kịch của câu chuyện không vì những chi tiết cuối truyện mà bị giảm đi. Đó chỉ là chút xót thương, bênh vực của tác giả, thể hiện mong muốn của nhân dân: có oan thì sẽ được giải oan, ngay trong cuộc sống thực, không phải ở cõi khác.

15 tháng 10 2021

tham khảo

Các mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (thấy lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lần lượt diễn ra thật hợp lý, hợp với những điều khát khao của em: được sưởi ấm, được ăn ngon, được đi chơi, được thương yêu, chấm dứt mọi lo lắng buồn khổ.

Trang chủ Văn Mẫu Lớp 8

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CÔ BÉ BÁN DIÊM

Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm để thấy rõ cách tác giả phê phán cái xã hội thờ ơ, thiếu tình người ra sao.

Đề bài: Phân tích truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen.

Để làm được đề tài này thì Đọc tài liệu xin lưu ý với các em một số vấn đề sau:

NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CÔ BÉ BÁN DIÊM 

1. Nội dung chính của truyện ngắn

Ba phần:

Phần một: “Rét dữ dội, tuyết rơi”… lúc này đôi bàn tay đã cứng đờ ra.

Phần hai: “Chà! Giá quẹt một que diêm…” Họ đã về chầu Thượng đế.

Phần bạ: “Sáng hôm sau…” những niềm vui đầu năm.

Phần hai chia làm 5 đoạn:

- Quẹt que diêm thứ nhất: Em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi bằng sắt… tỏa ra hơi nóng dịu dàng.

- Quẹt que diêm thứ hai: Bàn ăn đã dọn và có cả một con ngỗng quay.

- Quẹt que diêm thứ ba: Em thấy hiện ra một cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi.

- Quẹt que diêm thứ tư: Em nhìn thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.

- Quẹt tất cả những que diêm còn lại: Em thấy hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi…

2. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm

- Hoàn cảnh: Gia đình nghèo, mẹ mất, người cha nghèo đói và tàn nhẫn, em phải bán diêm đổ kiếm sống, nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em đánh em.

- Thời gian và không gian: Em đi lang thang trên đường trong đêm giao thừa, giữa trời đông giá rét. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành lừng búp trên lưng em. Nó hoàn toàn tương phản với cảnh no đủ ấm cúng của mọi người: cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phòng sực nức mùi ngỗng quay.

 

3. Những mộng tưởng của Cô bé bán diêm

- Các mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (thấy lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lần lượt diễn ra thật hợp lý, hợp với những điều khát khao của em: được sưởi ấm, được ăn ngon, được đi chơi, được thương yêu, chấm dứt mọi lo lắng buồn khổ

  

-> Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm đều liên tưởng tới cái thực tiễn mà em mong muốn một cách chân thực nhất.

22 tháng 8 2018

Truyền kì mạn lục - ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền.

Yếu tố kì ảo: Vũ Nương trầm mình tự vẫn, gặp Linh Lang, linh hồn trở về dương thế gặp Trương Sinh

Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương không làm cho bi kịch tác phẩm mất đi vì người con gái tư dung tốt đẹp, phẩm chất cao đẹp vẫn không được hưởng hạnh phúc thật sự nơi trần thế, tính chất tố cáo xã hội, tố cáo chiến tranh phi nghĩa vẫn đậm nét trong tác phẩm này

TL

Trở nên sinh động đẹp hơn bởi tác giả

k cho mik nha

Hok tốt

TL

Giúp cho bài thơ chở nên Sinh động đẹp đến cùng của Tác giả với bài thơ

Hok tốt nghen

Tham khảo !

Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:

- Thể hiện đặc trưng của thể loại truyện truyền kì, đó là việc sử dụng các yếu tố ma mị, kì ảo.

- Làm nổi bật phẩm chất của Vũ Nương: chứng minh nàng trong sạch, dù bị chồng nghi oan nhưng vẫn trở về tạ từ: "Cảm tạ tình chàng nhưng thiếp chẳng thể trở về chốn nhân gian được nữa".

- Thể hiện bi kịch của nhân vật Vũ Nương: người con gái tư dung tốt đẹp như Vũ Nương nhưng phải chịu cuộc đời oan khuất. Dù được trở về nhưng chỉ xuất hiện trong chốc lát, mãi không thể có cuộc sống hạnh phúc ngay ở cõi trần. Đó là bởi nếu Vũ Nương có trở về sống thì những người độc đoán hồ đồ như Vũ Nương vẫn còn, xã hội phong kiến hà khắc vẫn còn tồn tại đó thì Vũ Nương có trở về cũng chẳng thể hạnh phúc. => chi tiết kì ảo không vì thế mà làm giảm bớt tính bi kịch cho câu chuyện.

- Thể hiện tài năng và tâm huyết của người cầm bút: Nguyễn Dữ rất trân trọng vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ. Bởi vậy ông muốn nhân vật của mình, dù bị nghi oan thì sẽ được giải oan, ngay ở cõi này. 

21 tháng 1 2022

-Yếu tố tưởng tượng kì ảo:

+ Mẹ ướm chân lên một vết chân rất to, thì mang thai suốt 12 tháng rồi sinh ra Gióng
+Ba tuổi không biết nói, cười, cũng chẳng biết đi. 

+Khi nghe sứ giả tìm người tài thì đòi áo giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt.

+Cơm ăn không đủ no, áo vừa mặc đã rách

+Vươn vai đã lập tức trở thành tráng sĩ cao hơn trượng.

+Dùng sức mạnh nhổ bụi tre bên đường đánh giặc.

+Thắng quân thù cưỡi ngữa bay thẳng lên trời.

-Ý Nghĩa:

Con người hằng ngày chỉ im lặng làm ăn nhưng khi có giặc thì ra sức chiến đấu. Cho thấy sức mạnh lòng đoàn kết, tình yêu quê hương, đất nước của nhân dân khi có giặc đến. 

21 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined