K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

các bạn giải giùm mình với, mình đang cần gấp.

Thanks các bạn nhiều ! hihi

13 tháng 8 2017

Câu 1 bạn ghi rõ đề lại nhen

Câu 2 là : - M NH4NO3 = 14+1x4+14+16x3 = 80 (gam/mol)

% N= (14 x 2) : 80 x 100% = 35%

- M (NH4)2SO4= (14+1x4)x2+32+16x4 = 132(gam/mol)

% N= (14 x 2) : 132 x 100%= 21,21%

- M (NH2)2CO = (14+1x2)x2+12+16 = 60 (gam/mol)

% N = ( 14 x 2) : 60 x 100% = 46,67%

Vậy phân đạm urê là phân có tỉ lệ % nitơ cao nhất trong các phân trên . Tiếp đến là phân đạm 2 lá và cuối cùng là phân đạm 1 lá

Câu 3: - M FeS2 = 56+32x2 = 120 (gam/mol)

%Fe = ( 56 x 1 ) : 120 x 100% = 46,67 %

- M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (gam/mol)

%Fe = (56 x 2 ) : 160 x 100% = 70%

Vậy quặng sắt hematit có nhiều sắt hơn

Câu 4 : bạn ghi rõ ra nhen bạn . Chứ mình không hiểu lắm !!!

22 tháng 1 2022

Câu a.

\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol

\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)

\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)

\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)

\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)

\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)

\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)

Các câu sau em làm tương tự nhé!

25 tháng 1 2022

a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)

   \(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)

   \(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)

   \(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)

   \(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)

b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)

   Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)

   \(\Rightarrow m=20g\)

c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

   \(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)

   \(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)

3 tháng 4 2020

\(n_{CO2}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{3,2}{400}=0,008\left(mol\right)\)

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

6 tháng 1 2022

a) \(M_{NH_4}=14+1.4=18\left(DvC\right)\\ \%N=\dfrac{14}{18}.100\%=78\%\\ \%H=\dfrac{1.4}{18}.100\%=22\%\)

\(M_{OH}=16+1=17\left(DvC\right)\\ \%O=\dfrac{16}{17}.100\%=94\%\\ \%H=100\%-94\%=6\%\)

1 tháng 1 2021

\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)

=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)

+ n\(_{zn}\)\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol 

=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)

14 tháng 10 2017

(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C

(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.

Số mol của từng chất là:

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:

- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:

14 tháng 1 2022

\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)

\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)