K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Khi giảm điện trở một giá trị \(\frac{R}{5}\)

Điện trở của mạch lúc này là: \(R_{tđ}=R-\frac{R}{5}=\frac{4R}{5}\)

Chỉ có thể mắc song song một điện trở nữa có giá trị là R'

\(\rightarrow\frac{R.R'}{R+R'}=\frac{4R}{5}\)

\(\rightarrow\frac{R'}{R+R'}=\frac{4}{5}\)

\(\rightarrow5R'=4R+4R'\)

\(\rightarrow R'=4R\)

Vậy ta mắc một điện trở có giá trị R' = 4R vào mạch.

23 tháng 5 2023

Do đoạn mạch bị giảm điện trở nên ta cần mắc thêm điện trở \(R_1\) song song với đoạn mạch ban đầu. Điện trở tương đương khi mắc thêm điện trở \(R_1\)\(\dfrac{4R}{5}\)

Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{RR_1}{R+R_1}=\dfrac{4R}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R+R_1}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow5R_1=4\left(R+R_1\right)\)

\(\Rightarrow5R_1=4R+4R_1\)

\(\Rightarrow R_1=4R\)

Vậy cần mắc song song với đoạn mạch ban đầu có \(R_1=4R\)

23 tháng 5 2023

4R/5 ở đau thế ạ

 

24 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

19 tháng 2 2018

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

 

6 tháng 9 2021

Lúc đầu:\(I=\dfrac{U}{2R}\)

lúc sau:\(I'=\dfrac{U}{3R}\)

Lập tỉ lệ giữa I và I'

\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{2R}}{\dfrac{U}{3R}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3}{I'}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow I'=2\left(A\right)\)

vậy ...

21 tháng 2 2021

Ta có: Rtđ1=R+R+R=3R và Rtdd2=R+R=2R

\(I_1=\dfrac{U}{3R}\left(1\right)\) và \(I_2=\dfrac{U}{2R}\left(2\right)\) 

Lập tỉ số cho (1) và (2) ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow I_2=\dfrac{3I_1}{2}=3\left(A\right)\)

 

6 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được  I 1 = 1 A  thì hộp X chứa L-r. Từ đó suy ra:  R + r = U I 1 = 16 Ω .

Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:  U L = 15 sin φ X = 12 V U r = 15 cos φ X = 9 V

⇒ U R + r = U 2 − U L 2 = 16 V ⇒ U R = 7 V I 2 = U R + r R + r = 16 16 = 1 A ⇒ R = U R I 2 = 7 1 = 7 Ω

15 tháng 10 2021

Do R1ntR2

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)

\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)

Bài 2:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

15 tháng 10 2021

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{IR1}{IR2}=\dfrac{R1}{1,5R1}\)

\(\Rightarrow U2=1,5.U1=1,5.3=4,5V\)

Cường độ dòng điện qua nó: \(I=U:R=3:12=0,25A\)

 

 

5 tháng 4 2019

Đáp án D

Để cường độ dòng điện giảm đi còn một nửa thì điện trở của mạch phải tăng lên gấp đôi, vậy R 4   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   60 Ω .

7 tháng 8 2021

có R//R(ban đầu)

\(=>U=2.Rtd=2.\dfrac{R}{2}=R\left(V\right)\)

R//R//R'

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{2R}=>RTd=\dfrac{2}{5}R\)

\(=>I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{R}{\dfrac{2}{5}R}=\dfrac{5}{2}A=>Ir'=0,5A\)

14 tháng 6 2018