K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Lối cấu trúc đưua ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi phủ định (nhưng A lại là C) để đi đến kết luận: A                 không chỉ là                                  B                 mà (lại) lại                 C cuộc đời                                                          viên ngọc                                 trái tim                                                                         đóa hoa trái...
Đọc tiếp

 

Lối cấu trúc đưua ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi phủ định (nhưng A lại là C) để đi đến kết luận:

A                 không chỉ là                                  B                 mà (lại) lại                 C

cuộc đời                                                          viên ngọc                                 trái tim

                                                                        đóa hoa

trái tim                                                             lạc thú                                    tình yêu

                                                                         khổ đau

 

được sử dụng trùng điệp trong bài nhằm mục đích gì?

Từ những tương đồng và khác biệt giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim, giữa lạc thú khổ đau với tình yêu, Ta-go muốn nói gì về cuộc đời, về trái tim?

0
20 tháng 2 2018

- Cấu trúc giả định rồi phủ định, tới kết luận được lặp đi lặp lại nhằm thể hiện triết lí của Tago về trái tim, tình yêu

   + Gỉa thiết đời anh quý giá, đẹp đẽ như hoa ngọc, anh sẵn lòng dâng tặng em

- Tago muốn thể hiện sự vẹn toàn bộ cho người yêu

- Nhưng trái tim, tâm hồn là thế giới bí ẩn, thăm thẳm không thể dâng trọn vẹn một lần

- Trái tim là sự phức hợp của tình yêu, nỗi vui sương, khổ đau là vô biên

→ Tago muốn người đọc hiểu rằng trái tim tình yêu không đơn giản. Khát khao lạc thú cũng như nỗi đau khổ, buồn bã trong tình yêu là vô bờ, những người yêu nhau phải hiểu để cùng tận hưởng, chịu đựng vượt qua

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a)

Mệnh đề P có dạng \(R \Rightarrow T\)với R: “Hai tam giác bằng nhau” và T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Giả thiết là mệnh đề R: “Hai tam giác bằng nhau”

Kết luận là mệnh đề T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Mệnh đề Q có dạng \(A \Rightarrow B\)với A: “\(a < b\)” và B: “\(a + c < b + c\)”

Giả thiết là mệnh đề A: “\(a < b\)”

Kết luận là mệnh đề B: “\(a + c < b + c\)”

b)

+) Mệnh đề P có thể phát biểu lại như sau:

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để có diện tích của chúng bằng nhau.

Diện tích của hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

+) Mệnh đề Q có thể phát biểu lại như sau:

\(a < b\) là điều kiện đủ để có \(a + c < b + c\).

\(a + c < b + c\)là điều kiện cần để có \(a < b\).

c)

Mệnh đề đảo của mệnh đề P có dạng \(T \Rightarrow R\), phát biểu là: “Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau”.

Mệnh đề này sai nên không là định lí.

Chẳng hạn: Tam giác ABC và tam giác DEF, có diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác không bằng nhau.

Mệnh đề đảo của mệnh đề Q có dạng \(B \Rightarrow A\), phát biểu là: “Nếu \(a + c < b + c\)thì \(a < b\)”.

Mệnh đề này đúng nên nó cũng là định lí.

17 tháng 4 2019

😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂

17 tháng 4 2019

cau a la cau phu đinh mieu ta , con cau c la cau phu đinh bac bo

5 tháng 5 2020

a. Phủ định bác bỏ.

2. Phủ định miêu tả.

3. Bác bỏ.

4. Miêu tả

Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí sau: "Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau" A. Giả thiết: "Hai góc so le trong còn lại bằng nhau" ; Kết luận: "Đường thẳng cc cắt hai đường thẳng a,ba,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau." B. Giả thiết:...
Đọc tiếp

Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí sau: "Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau"

AGiả thiết: "Hai góc so le trong còn lại bằng nhau" ; Kết luận: "Đường thẳng cc cắt hai đường thẳng a,ba,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau."

BGiả thiết: "Đường thẳng cc cắt hai đường thẳng a,ba,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau" ; Kết luận: " Hai góc so le trong còn lại bằng nhau."

CGiả thiết: "Đường thẳng cc cắt hai đường thẳng a,ba,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau" ; Kết luận: " Hai góc đồng vị bằng nhau."

DGiả thiết: "Hai góc đồng vị bằng nhau" ; Kết luận: "Đường thẳng cc cắt hai đường thẳng a,ba,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau."

1
18 tháng 12 2018

Đáp án B

Ta có:

Giả thiết: "Đường thẳng cc cắt hai đường thẳng a,b  và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau" ; Kết luận: " Hai góc so le trong còn lại bằng nhau."

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.a) Đột nhiên lão bảo tôi:- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm...
Đọc tiếp

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.

a) Đột nhiên lão bảo tôi:

- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.

b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…

Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.

c) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn […].

e) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…

1
20 tháng 1 2018

Thán từ trong trích đoạn văn bản Lão Hạc (Nam Cao):

24 tháng 3 2016

Từ 7 h đến 9 h ô tô đi với vận tốc là : 150 : (5.9-7)=60 (km / h)

Quãng đường AB là : (11.5-7)x64=228(km)

Vận tốc đường còn lại là : 288-150 = 138 (km)

Thời gian còn lại là : 11.5-9.5=2h

Vậy vận tốc cần laf138 : 2=69 (km / h)

24 tháng 3 2016

Thời gian dự định đi là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Quãng đường AB là:
64 x 4,5 = 288km
Vận tốc của ô tô khi đi từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
150 : ( 9 giờ 30 phút – 7 giờ) = 60(km/gio)
Quãng đường còn lại là:
288 – 150 = 138 (km)
Vận tốc ng đó sẽ phải đi để đến B đúng dự định là:
138 : (11gio 30phut – 9gio 30 phút) = 69km/gio

6 tháng 5 2020

a,Tôi nói 

b, nó còn hấp dẫn hoặc nó còn bổ ích 

c, họ sẽ trở về vào ngày mai hoặc họ sẽ đi tiếp vào sáng sớm ngày mai

tự ghép vào câu của bạn nhé mk chỉ cho đáp án hoi

hok tốt.

10 tháng 1 2017

Đáp án C

1. Một operon gồm các thành phần: vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), cụm gen cấu trúc (Z, Y, A), gen điều hòa R. à đúng

2. Trong một operon các gen cấu trúc có số lần nhân đôi và phiên mã như nhau à sai, nhân đôi ít hơn phiên mã.

3. Chỉ khi môi trường không có lactose, gen điều hòa R mới hoạt động. à sai, khi có hay không có lactose thì gen điều hòa R vẫn hoạt động.

4. Khi đường lactose bị phân giải hết thì protein ức chế lại liên kết vùng vận hành và quá trình phiên mã dừng lại. à đúng.

5. Nếu vùng vận hành O bị đột biến thì chất ức chế do gen điều hòa R tạo ra có thể không liên kết được với vùng này, do đó nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) vẫn có thể được phiên mã. à đúng