K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt, kí hiệu t1 = 80oC, t2 = 20oC, m1 = 5kg, V = 10l = 0,01m3.

Do thỏi sắt có nhiệt độ lớn hơn nước nên nhiệt năng sẽ truyền từ thỏi sắt sang nước.

Khối lượng của nước: m2 = D.V = 1000.0,01 = 10(kg)

Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra đến khi có cân bằng nhiệt:

Q1 = m1.csắt.(t1-t) = 5.460(80-t) = 184000-2300t

Nhiệt lượng nước thu vào đến khi có cân bằng nhiệt:

Q2 = m2.cnước.(t-t2) = 10.4200(t-20) = 42000t-840000

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng sắt tỏa ra:

Q1 = Q2

=> 184000-2300t = 42000t-840000

=> 1024000 = 44300t

=> t \(\approx\) 23,115 (oC)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 23,115oC.

27 tháng 2 2021

Cho biết:

t1 = 260oC

c1 = 460J/kg.K

t = 50oC

m2 = 2kg

t2 = 20oC

c2 = 4200J/kg.K

t = 50oC

 

a) Q2 = ? ;  b) m1 = ?

                  Bài giải

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:

Q2 = m2.c2.(t-t2) = 2.4200.(50 - 20) = 252000J

Nhiệt lượng quả cầu bằng nhiệt lượng nước thu vào:

Q1 = Q2

 m2.c2.(t1-t)=  252000J

m2 = \(\dfrac{\text{ 252000J}}{460.\left(260-50\right)}\)=2,6 kg

Đáp số : a) Q2 = 252000J   b)m2 = 2,6 kg

 

27 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nha <3

 

16 tháng 8 2019

Đáp án B

5 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=2\cdot460\cdot\left(100-50\right)=46000\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=2\cdot4200\cdot\left(50-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow46000=420000-8400t\)

\(\Leftrightarrow t=44,5^0C\)

19 tháng 9 2019

3 lít nước = 3 kg

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là  t 0

- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:

Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1  = 2.460.(345 – 30) = 289800 J

- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2  = 3.4200.(30 – t0)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2   ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )

⇒  t 0 =  7 o C

⇒ Đáp án A

23 tháng 1 2019

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10