K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

các cành chỉ khoảng tầm 20 cm

cành khoảng 10 cành than to tầm 6 cm

3 tháng 12 2016

Cho bình hoa có chiều cao h = 10 cm, D = 35 cm. Xác định chiều dài các cành chính

Cành chính thứ nhất = 1 - 1,5 ( D + h )

= 1 - 1,5 ( 35 + 10 )

= 45 cm

Cành chính thứ hai = 2/3 = 2/3 x 45 = 30 cm

Cành chính thứ ba = 2/3 = 2/3 x 30 = 20 cm

Cành phụ ngắn hơn cành chính bên cạnh T

6 tháng 1 2019

Cành chính 1 : 45cm

__________2 : 30cm

__________3 : 20cm

Chúc bn học tốt !!!ω

( Và chúc bn năm mới vui vẻ )

Hỏi đáp Công nghệ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Chiều cao của dung dịch trong bình là 15 cm.

Ta thấy: 14 < 15 và 30 > 15.

Vậy bạn Duy có thể cầm vào chiếc đũa thủy tinh dài 30 cm để ngón tay không bị chạm vào dung dịch.

29 tháng 12 2017

Cành chính thứ nhất =1->1,5(D+h)= 1->1,5(12+18)=45cm

Cành chính thứ hai =2/3 cành chính thứ nhất=30x2/3= 30cm

Cành chính thứ ba =2/3 cành chính thứ hai=20x2/3=20cm

29 tháng 12 2017

Góc độ: cành chính thứ nhất: 10-> 15o; cành chính thứ hai: 45o; cành chính thứ ba: 75o về phía đối diện

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm C. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm A, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì BC = AD.

- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm A. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm C, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì AB = CD.

- Qua kiểm tra ta thấy BC = AD và AB = CD.

8 tháng 1 2019

Chọn A

- Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng:

     + Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức: V = a x b x c

     + Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6cm

     + Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm

3 tháng 10 2018

Giải bài tập Vật Lý 9

- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

- IM: tia khúc xạ đến mắt.

* Kết quả đo: AB =0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB