K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

phim

22 tháng 9 2017

>> Những cái này có trong sách hết mà bn , lần sau bn nhớ xem xét kĩ lượng trc khi đăng câu hỏi lên nhé 😉 <<

Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy hử

Ngô Thừa Ân với Tây du kí

22 tháng 9 2017

+Tam quốc diễn nghĩa : La Quán Trung tên thật là La Bản, hiệu là Hồ Hải Tản Nhân, người huyện Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. ông sinh vào đời Nguyên, mất vào đẩu đời Minh (T330? - 1400?)

+ Thủy hử :Thi Nại Am theo sử liệu sinh năm 1296, mất năm 1370 tức là ông sống trong khoảng thời gian cuối đời Nguyên, đầu đời Minh trong lịch sử Trung Quốc. Quê của ông ở huyện Ngô, tỉnh Giang Tô sau dời đến Hưng Hóa.

+Tây du kí :Ngô thừa Ân (1501-1582) Ông sinh tại Hoài An, tỉnh Giang Tô. Gia đình ông làm nghề buôn bán nhỏ, chuyên bán chỉ và đồ thêu, nhưng lại có thú tàng trữ sách. Cả ông nội và cha Ngô Thừa Ân đều xuất thân là quan lại qua đường khoa cử.

29 tháng 9 2017

Lỗ Tấn (1881 - 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc, người đặt nền móng cho văn học hiện đại Trung Hoa với các tác phẩm lớn như: Nhật kí người điên, AQ chính truyện, …

Đáp án cần chọn là: D

5 tháng 10 2019

Đáp án: D

Giải thích: Mục…2….Trang…40…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

5 tháng 3 2018

Đáp án B

19 tháng 10 2017

* Hồng Lâu Mộng:

Hồng lâu mộng ( (chữ Hán giản thể: 红楼梦, chính thể: 紅樓夢, latin hóa: Hónglóu mèng)) hay tên gốc Thạch đầu kí ( (chữ Hán giản thể: 石头记, chính thể: 石頭記, latin hóa: Shítóu jì)) là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kì thư) của văn học cổ điển Trung Quốc (3 kiệt tác kia là Tam Quốc Diễn Nghĩacủa La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử của Thi Nại Am). Tác phẩm được Tào Tuyết Cần sáng tác trong khoảng thời gian giữa thế kỉ 18 triều đại nhà Thanh của Trung Quốc.

Tác phẩm ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII, đời nhà Thanh, 80 hồi đầu do Tào Tuyết Cần (曹雪芹) viết, 40 hồi sau do Cao Ngạc viết thêm và soạn thành sách. Ngoài ra Hồng lâu mộng còn có một số tên khác như:

  • Thạch Đầu Kí tức là chuyện Thần Anh đầu thai xuống hạ giới trả nợ tình duyên rồi lại trở về kiếp đá.
  • Tình Tăng lục hay Phong Nguyệt bảo giám
  • Thập nhị kim thoa lấy chuyện mười hai cô gái đẹp trong truyện để đặt tên.
  • Kim Ngọc kì duyên: Bảo Thoa có vàng, Bảo Ngọc có ngọc nên Bảo Ngọc lấy Bảo Thoa là Kim Ngọc kì duyên. (Nguồn: Violet.vn).

* Tam Quốc Diễn Nghĩa

Tam Quốc diễn nghĩa kể lại cuộc phân tranh trong vòng 87 năm giữa 3 tập đoàn phong kiến: Ngụy, (Tào Tháo), Thục, (Lưu Bị) và Ngô (Tôn Quyền).
- Từ hồi 1 đến hồi 14 (năm 184–190) cuộc khởi nghĩa nông dân khăn vàng. Đổng Trác thâu tóm quyền hành. Vương Doãn dùng mĩ nhân kế diệu Trác.
- Từ hồi 15 đến hồi 50 (năm 190–208) Viện Thiệu xưng hùng rồi đại bại. Tào Tháo tiêu diệt sạch các tập đoàn phương Bắc, làm chủ trung nguyên Lưu Bị đã có binh hùng tướng mạnh nhưng chưa có đất. Tào Tháo đại bại ở Xích Bích. Lưu Bị được đất Kinh Châu: Thế chân vạc Ngụy–Thục–Ngô hình thành.
- Từ hồi 51 đến hết (208–280) Tào Tháo có binh hùng tướng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận giằng co, thì Táo Tháo chết. Con là Tào Phi lên thay, phế vua Hán, lập ra nước Ngụy, quyền hành rơi dần vào tay thừa tướng Tư Mã Ý.
Lưu Bị có mưu sĩ Khổng Minh, có ngũ hổ tướng, thế lực ngày một mạnh. Lưu Bị lên ngôi vua. Quan Vũ bị Đông Ngô giết. Trương Phi cất quân đánh báo thù cho anh mà bị hại. Lưu Bị thảm bại về trận hoả công của Đông Ngô rồi ốm chết. Con là Lưu Thiện nối ngôi. Khổng Minh “thất cầm Mạnh Hoạch”, “Lục xuất Kỳ Sơn”, sự nghiệp đang dở dang thì ốm chết. Thục suy vong dần. Năm 263, tướng Ngụy là Đặng Ngải, diệt Thục, Lưu Thiện đầu hàng. Nhà Ngô có địa thế Giang Đông hiểm yếu, có binh hùng tướng mạnh, lấy thủ, làm công, nhiều lần đánh bại Ngụy, Thục. Sau khi Tôn Quyền chết, Tôn Hạo lên thay, thế yếu dần. Năm 279 Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý), kéo đại binh đánh Đông Ngô, Tấn Hạo đầu hàng. Tư Mã Ý phế Ngụy, lập ra nhà Tôn thống nhất Trung Quốc (Nguồn: Yahoo.com).

* Sử Ký - Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên xếp các chương của Sử ký thành 5 phần khác nhau: Bản kỷ, Biểu, Thư, Thế gia và Liệt truyện.

Bản kỷ (běnjì 本紀)

"Bản kỷ" bao gồm 12 quyển đầu tiên của Sử ký, và phần lớn là khá tương tự với các ghi nhận từ các truyền thống biên niên sử của triều đình Trung Hoa cổ đại, chẳng hạn như Xuân Thu (春秋). Năm quyển đầu tiên hoặc là mô tả những giai đoạn như Ngũ Đế hoặc là từng triều đại riêng, chẳng hạn như Hạ, Thương và Chu [4]. Bảy quyển còn lại ghi lại tiểu sử của từng vị vua nổi tiếng, khởi đầu từ hoàng đế đầu tiên của nhà Tần cho đến những hoàng đế đầu tiên của nhà Hán [4]. Trong thiên này, Tư Mã Thiên cũng cho vào tiểu sử những người cai trị thực tế của Trung Quốc, chẳng hạn như Hạng Vũ và Lã hậu, cũng như các nhà cai trị chưa bao giờ nắm quyền lực thực sự, chẳng hạn như Sở Nghĩa Đế và Hán Huệ Đế [5]

Biểu (biǎo 表)

Quyển 13-22 là "Biểu", xây dựng bảng thời gian các sự kiện quan trọng [6]. Chúng cho cho thấy các triều đại, sự kiện quan trọng và bản phả hệ của dòng dõi hoàng gia, mà Tư Mã Thiên nói rằng ông đã viết chúng vì "biên niên sử rất khó để theo dõi khi có quá nhiều dòng phả hệ khác nhau tồn tại cùng một lúc [7]. Mỗi bảng trừ cái cuối cùng bắt đầu với một giới thiệu về giai đoạn mà nó mô tả [4].

Thư (shū 書)

"Thư" là phần ngắn nhất trong năm thiên của Sử ký, bao gồm tám quyển (23-30) nói về lịch sử phát triển của nghi lễ, âm nhạc, sáo, lịch, thiên văn học, hiến tế, sông ngòi và đường thủy, và quản trị tài chính [4].

Thế gia (shìjiā 世家)

"Thế gia" là phần dài lớn thứ hai trong năm thiên của Sử ký và bao gồm các quyển 31 đến 60. Trong phần này, các quyển trước là rất khác về nội dung so với các quyển sau [6]. Nhiều quyển đầu tiên là biên niên về những nước chư hầu nổi bật nhất của nhà Chu, chẳng hạn như Tần và Lỗ, và có đến hai quyển còn ghi xa đến tận thời nhà Thương [4]. Quyển cuối cùng, miêu tả thời nhà Hán, có tiểu sử [4].

Liệt truyện (lièzhuàn 列傳)

"Liệt truyện" là phần dài nhất trong năm thiên của Sử ký và bao gồm các quyển 61 đến 130, chiếm đến hơn 42% tác phẩm [4]. 70 thiên "Liệt truyện" chủ yếu chứa hồ sơ tiểu sử của khoảng 130 người Trung Quốc cổ đại nổi bật, từ Bá Di ở cuối cuối thời nhà Thương đến một số nhân vật sống cùng thời với Tư Mã Thiên [4]. Khoảng 40 quyển được dành riêng cho một nhân vật riêng, một số là về hai nhân vật có liên quan đến nhau, còn lại là những nhóm nhỏ các nhân vật chia sẻ những vai trò nhất định, chẳng hạn như sát thủ, quan lại hoặc các học giả Khổng giáo [4]. Không giống như hầu hết các tiểu sử hiện đại, các ghi chép trong "Liệt truyện" dùng giai thoại để miêu tả đạo đức và nhân cách, do đó "mô tả sống động nhiều loại người khác nhau và về thời đại mà họ đang sống [4]. "Liệt truyện" được phổ biến trong suốt lịch sử Trung Quốc, và đã cung cấp một số lượng lớn các khái niệm vẫn được sử dụng bởi người Trung Quốc hiện đại [4] (Nguồn: Wiki).

Nội dung trên đều là tìm được trên Internet, tớ chỉ chắt lọc được vậy thôi, đó là tóm tắt của từng phần trong những bộ ấy. Nếu đúng, hãy tick cho tớ. Cảm ơn.

19 tháng 4 2022

Lương Thế Vinh

Nguyễn Trãi

vua Lê Thánh Tông 

Lê Văn Hưu

19 tháng 4 2022

Lương Thế Vinh

Nguyễn Trãi

Lê Thánh Tông

Lê Văn Hưu

- Đọc trước đoạn trích Hồi trống Cổ Thành; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả La Quán Trung, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử dài 120 hồi. Tác phẩm chủ yếu kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Tào, Ngụy, Lưu, Thục và Tôn Ngô trong gần 100 năm...
Đọc tiếp

- Đọc trước đoạn trích Hồi trống Cổ Thành; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả La Quán Trung, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:

Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử dài 120 hồi. Tác phẩm chủ yếu kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Tào, Ngụy, Lưu, Thục và Tôn Ngô trong gần 100 năm (184-280) của nước Trung Hoa thời cổ.

Ở phần đầu bộ tiểu thuyết, ba nhân vật Lưu Bị, Quan Vân Trường (Quan Công) và Trương Phi, những người lập nên nhà Lưu Thục sau này, gặp nhau, kết nghĩa anh em ở vườn đào, thề cùng nhau sống chết để khôi phục nhà Hán. Ở thời kì đầu loạn lạc, ba anh em gặp rất nhiều khó khăn, mỗi người một ngả. Lưu bị phải theo Viên Thiệu, Quan Công bất đắc dĩ theo Tào Tháo, còn Phương Phi lưu lạc ở Cổ Thành. Đoạn trích sau đây kể lại chuyện quan công sau khi biết Lưu Bị đang ở bên phía Viên Thiệu đã đem hai chị dâu chạy khỏi doanh trại của Tào Tháo, trên đường đi biết tin Trương Phi đã lấy được Cổ Thành nên tìm về đoàn tụ.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Tác giả La Quán Trung

1. Tiểu sử

- La Quán Trung (1330 – 1400), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân.

- Người vùng Thái Nguyên, thuộc tỉnh Sơn Tây cũ.

- La Quán Trung sinh ra trong một gia đình quý tộc, tuổi thanh niên ông nuôi chí phò vua giúp nước nhưng đúng khi nhà Nguyên đang suy tàn. Chí lớn không thành, ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân.

- Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.

- Người có chí lớn, ôm mộng “mưu đồ sự nghiệp bá vương” nhưng không thành.

2. Sự nghiệp văn học

a. Phong cách nghệ thuật

- La Quán Trung nổi tiếng có tài văn chương, giỏi từ khúc, câu đối và kịch nhưng thể hiện rõ nhất ở tiểu thuyết.

- Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử.

b. Tác phẩm chính

- Những tác phẩm nổi bật : “Tam quốc diễn nghĩa”, “Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”, “Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa”, “Bình yêu truyện”,…

→ Là người đầu tiên có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử Minh – Thanh. 

NG
30 tháng 9 2023

Em nghe viết.

Chú ý: viết đúng chính tả.

13 tháng 9 2019

Đáp án C