K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

Các bước thí nghiệm: Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc - Que đóm tắt.

=> Khi không có ánh sáng cây đã lấy khí Ôxi (O2)

10 tháng 12 2016

ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây

thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết

vậy suy ra khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi

16 tháng 11 2017

sai

2 tháng 11 2018

- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.

- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.

28 tháng 11 2016

Bước 1: đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín

B2: dùng túi đen bọc toàn bộ cốc sao cho ánh sáng ko lọt vào. Để trong đó 4h.

B3: đốt que đóm rồi mở nhẹ tấm kính và cho vào xem cây đóm có cháy ko

Vào ban đêm ta chuẩn bị 1 phình rượi to chuẩn bị 1 cây mít con khoảng 10 cm ở trong 1 túi ươm cây rống và 1 bình khí oxi .

Tiến hành đặt cây mít vào trong phình rượi và ở phình rượi khoét 1 lỗ nhỏ hình tròn bán kính 1 cm song bịt kín lại và sau đó sả ít khí oxi vào phình rượi ( lưu ý phình rượi không có rượi và bất cứ thứ gì ngoài khí oxi và cây mít ) song đóng kín lại không cho không khí vào . Đợi đến 5 giờ sáng khi trời chưa sáng thì ta dùng 1 que riêm  đang cháy nhét vào trong phình qua cái lỗ nhỏ và thấy que diêm không cháy được .

Kết luận: vào ban đêm hoặc cây xanh đã lấy khí oxi của không khí trong quá trình hô hấp và thải ra khí cacbonic .

Ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây

Thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết

Vậy => khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi

 

 

 
Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.B. khói...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.B. khói...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

3 tháng 7 2018

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 ,  CaCO 3 ,  NaHCO 3 ,  Na 2 CO 3 ).

K 2 CO 3  + 2HCl → 2KCl + H 2 O +  CO 2

CaCO 3  + 2HCl →  CaCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là  CaCO 3  hoặc  NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO 3  → CaO +  CO 2

2 NaHCO 3  →  Na 2 CO 3  +  CO 2 +  H 2 O

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Kết luận : Bạn em đã lấy muối  NaHCO 3  làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

Tham khảo:

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

3 tháng 1 2022

có spam đấy , mạnh tay báo cáo đi nào :))