K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 ,  CaCO 3 ,  NaHCO 3 ,  Na 2 CO 3 ).

K 2 CO 3  + 2HCl → 2KCl + H 2 O +  CO 2

CaCO 3  + 2HCl →  CaCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là  CaCO 3  hoặc  NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO 3  → CaO +  CO 2

2 NaHCO 3  →  Na 2 CO 3  +  CO 2 +  H 2 O

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Kết luận : Bạn em đã lấy muối  NaHCO 3  làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

28 tháng 2 2020

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat (K2CO3, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3).

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO3 hoặc NaHCO3, là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiệm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO3 làm thí nghiệm.

NaHCO3+ HCl→NaCl + H2O + CO2↑

NaHCO3to→Na2CO3+CO2↑+H2O

Na2CO3+2HCl→2NaCl + H2O + CO2↑



15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

9 tháng 10 2016

bạn hs đã kết luận sai

a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH

NaOH+CO2->NaHCO3

NaOH+SO2->NaHSO3

NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2

b) NaHSO4, NaNO3

12 tháng 10 2017

+ X là khí hiđro, kí hiệu H2

+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S

+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S

+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng

Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4

5 tháng 3 2017

X: NH4HCO3

Y: Mg(HCO3)2

Z: AgNO3

NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2

NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O

Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2

Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O

17 tháng 8 2017

1. Ống nghiệm E (khối lượng  CuCO 3  không thay đổi).

2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.

3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng  CuCO 3  đã bị phân huỷ hết thành CuO.

4. Ống nghiệm D.