K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xy=100

=>x,y có tỉ lệ nghịch với nhau vì xy=k=100

8 tháng 10 2017

Theo đề bài ta có: Thể tích hình hộp luôn bằng 36m3 ⇒ xy = 36

⇒ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 36

6 tháng 3 2022

Theo đề ta có: Thể tích hình hộp chữ nhật là 63m3

\(\Rightarrow\) xy=36

\(\Rightarrow\) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 36

10 tháng 12 2017

+ Tỉ lệ thuận có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng

+Tỉ lệ nghịch có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y giảm và ngược lại, đại lượng y tăng thì đại lượng y giảm

=>trong trường hợp này thì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

11 tháng 12 2017

Ta biết thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

Theo đề bài ta có : 36= y.x \(\Rightarrow y=\dfrac{36}{x}\)

Với công thức này chứng tỏ rằng đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x.

18 tháng 12 2016

Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau

VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3

 

20 tháng 12 2016

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.

VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.

=> a = 2.3=6

27 tháng 2 2019

x;y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì nếu đại lượng x thay đổi thì y cũng thay đổi mà diện tích lại giữ nguyên

23 tháng 10 2017

Sau khi tăng kích thước của mỗi chiều, ta được hình chữ nhật A’B’C’D’ có chiều dài A’B’ = (40 + x) cm, chiều rộng B’C’ = (25 + x) cm.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Diện tích hình chữ nhật mới:

S = (40 + x)(25 + x) = 1000 + 65x + x 2

S không phải là hàm số bậc nhất đối với x vì có bậc của biến số x là bậc hai.

Chu vi hình chữ nhật mới:

P = 2.[(40 + x) + (25 + x)] = 4x + 130

P là hàm số bậc nhất đối với x có hệ số a = 4, hệ số b = 130.