K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

Đó là chuyện ảnh hưởng văn hoá. Phần lớn từ ngữ chúng ta dùng trong tiếng Việt đều là tiếng Hán Việt, cho dù nhiều lúc bạn dùng nhiều quá rồi tưởng nó là từ thuần Việt. Hơn nữa, chúng ta dùng tiếng Hán Việt nghĩa là những từ tiếng Việt được "cải biên" từ tiếng Hán chứ có phải dùng tiếng Hán đâu. 

Có một số điều chúng ta phải chấp nhận, đó là thời trước văn hóa Trung Hoa phát triển hơn chúng ta nhiều, vì thế chúng ta mới phải mượn từ ngữ của họ như thế. Tuy nhiên, vị thế của một dân tộc không chỉ dựa trên những điều như có mượn từ tiếng nước khác hay không. Nói về những nước tương tự như nước ta thì Hàn Quốc, Nhật Bản đều có mượn từ ngữ từ Trung Quốc. Tên người Nhật vẫn dùng kanji, tên người Hàn vẫn dùng hanja đó thôi, nhưng có ai dám nói nước Nhật nước Hàn yếu hay thuộc về Trung Quốc đâu. Nói xa hơn một chút các thứ tiếng châu Âu như Pháp, Ý, Tây Ban Nha đều mượn từ tiếng Latin, thậm chí tiếng Anh còn mượn nhiều hơn, mượn từ cả tiếng Pháp, tiếng Đức. Tên người trong các thứ tiếng đó cũng là mượn từ tiếng Latin, Hi Lạp, v.v... Mình ví dụ nhé, Peter là một tên rất thông dụng trong tiếng Anh, trong tiếng Pháp là Pierre, tiếng Đức là Peter, tiếng Czech là Petr, v.v... đều là mượn từ tiếng Hy Lạp πετρος (petros) nghĩa là "đá". Chẳng phải những nước đó toàn là những cường quốc sao? 

P.S.: Mình nghĩ Mao không có liên quan gì đến chuyện ngôn ngữ, dân tộc hay văn hóa Trung Quốc hết. Ông ta chỉ là một kẻ từng lãnh đạo Trung Quốc, vậy thôi.

11 tháng 10 2016

Vì văn hóa Hán đã ăn sâu, có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam với 1000 năm Bắc thuôc, Chữ Hán là loại chữ tượng hình nhưng nội dung ý nghĩa của nó lại có nội hàm rất lớn, có chiều sâu. Tiếng việt thường hay mượn âm tiếng Hán (Từ Hán Việt) khi tiếng Việt đơn thuần không thể thể hiện hết nội dung ý nghĩa bên trong. Hơn nữa âm Hán Việt đọc lên nghe thanh thoát và hay hơn từ Việt có ý nghĩa tương đương. Cân nhắc khi dùng từ là một vấn đề. Em tên Thanh Lâm nhưng nếu gọi em là Rừng xanh em nghe thế nào? Nếu ai đó bảo " Rừng xanh bát ngát" chẳng lẽ em nói Thanh Lâm bát ngát à? Tùy từng ngữ cảnh cụ thể, dùng từ hán việt có ý nghĩa hơn từ tiếng việt đơn thuần.

11 tháng 10 2017

câu hỏi tương tự í

10 tháng 10 2019

Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:

  • An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
  • Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
  • Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
  • Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
10 tháng 10 2019

- Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, tao nhã cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:

+ An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)

+ Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)

+ Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)

+ Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 10 2017

Đất nước Việt Nam xinh đẹp của chúng ta đã đi qua bao nhiêu lần sử sách lẫy lừng chiến công... In hình bóng sâu đậm tên của các vị anh hùng Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng....rất nhiều người anh dũng giữ lấy non sông, giang sơn này. Nên ta phải giữ gìn, bảo vệ và chung tay góp sức để có 1 đất nước Việt Nam tươi đẹp bao người nguyện ước........

Mình in đậm mấy từ HÁN VIỆT

17 tháng 10 2017

cam on nha

29 tháng 1 2018

    Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

29 tháng 1 2018

I - Nhận xét

1. Cho các tên người, tên địa lí nước ngoài sau:

- Tên người: Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô-mát Ê-đi-xơn.

- Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lốt Ăng-giơ-lét, Niu DHân, Công-gô

Biết rằng chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên riêng nói trên đều được viết hoa, hãy phân tích những tên riêng chưa được phân tích và ghi kết quả vào bảng.

Tên người

Số bộ phận

Số tiếng của bộ phận 1

Số tiếng của bộ phận 2

Viết hoa

Lép Tôn-xtôi

2

1 (Lép)

2 (Tôn / xtôi)

Lép, Tôn

Mô-rít-xơ Mát-téc-lích

2

3 (Mô/rít/xơ)

3 (Mát/téc/ lích)

Mô, Mát

Tô-mát Ê-đi-xơn

 .........

 .........

 .........

 .........

Hi-ma-lay-a

1

4(Hi/ma/lay/a)

 .........

Hi

Đa-nuýp

.........

 .........

 .........

 .........

Lốt Ăng-giơ-lét

2

1 (Lốt)

3 (Ăng/giơ/lét)

Lốt, Ăng

Niu Di-lân

 .........

 .........

 .........

 .........

Công-gô

 .........

 .........

 .........

 .........

2. Nêu cách viết mỗi bộ phận trong từng tên riêng đó :

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?......................

- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gì ?

3. Cho các tên riêng sau :

- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị

- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển.

Cách viết các tên người, tên địa lí nước ngoài nói trên giống hay khác cách viết tên riêng Việt Nam:......................

II - Luyện tập

1. Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn văn sau:

Gia đình ông Giô-dép lại chuyển về Ác-boa để Lu-i Pax-tơ có thể tiếp tục đi học, Ác-boa là một thị trấn nhỏ, không có những lâu đài đồ sộ, nguy nga, chỉ thấy những ngôi nhà nhỏ bé, cổ kính và những vườn nho con con. Dòng sông Quy-dăng-xơ hiền hòa lượn quanh thành phố với những chiếc cầu trắng phau.

2. Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc:

 Viết chưa đúngViết đúng
Tên ngườianbe anhxtanh 
 crítxtian anđécxen 
 iuri gagarin 
Tên địa lí xanh pêtécbua 
 tôkyô 
 amadôn 
 niagara 

3. Sau khi thực hiện trò chơi du lịch, em hãy ghi lại tên ba nước ứng với tên thủ đô của ba nước :

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Cho các tên người, tên địa lí nước ngoài sau :

Tên người

Số bộ phận

Bộ phận 1 - số tiếng

Bộ phận 2 - số tiếng

Viết hoa

M: Lép Tôn-xtôi

2

Lép (1)

Tôn / xtôi (2)

L, T

Mô-rít-xơ Mát-téc-lích

2

Mô-rít-xơ (3)

Mát-téc-lích (3)

M, M

Tô-mát Ê-đi-xơn

2

Tô-mát (2)

Ê-đi-xơn (3)

T, E

Hi-ma-lay-a

1

Hi-ma-lay-a (1)

H

Đa-nuýp

1

Đa-nuýp (1)

 

D

Lốt Ăng-giơ-lét2Lốt (1)Ăng-giơ-létL, A
Niu Di-lân2Niu (1)Di-lânN, D
Công-gô1Công-gô (1) C

2. Nêu cách viết mỗi bộ phận trong từng tên riêng đó:

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.

- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.

3. Cho các tên riêng sau :

- Tên người : Thích ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị,...

- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đồn, Bắc Kinh, Thụy Điển.

Cách viết các tên người, tên địa lí nước ngoài nói trên giống hay khác cách viết tên riêng Việt Nam : Các tên người, tên địa lí nước ngoài nói trên đều có cách viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam.

II - Luyện tập

1. Tìm lại và viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn sau :

Gia đình ông Giô-dép lại chuyển về Ác-boa để Lu-i Pax-tơ có thể tiếp tục đi học, Ác-boa là một thị trấn nhỏ, không có những lâu đài đồ sộ, nguy nga, chỉ thấy những ngôi nhà nhỏ bé, cổ kính và những vườn nho con con. Dòng sông Quy-dăng-xơ hiền hòa lượn quanh thành phố với những chiếc cầu trắng phau.

==> Viết đúng lại: 

Lu-i Pax-tơ ⟶ Lu-i Pa-xtơ,

Quy-dăng-xơ ⟶ Quy-dang-xơ

2. Viết lại những tên riêng cho đúng quy tắc :

Viết chưa đúng

Viết đúng

Tên người

anbe anhxtanh

An-be Anh-xtanh

crítxtian anđécxen

Crit-xti-an An-đec-xen

iuri gagarin

l-u-ri Ga-ga-rin

Tên địa lý 

Xanh Pêtécbua 

Xanh Pê-téc-bua

 tôkiôTô-ki-ô
 amadonA-ma-dôn
 niagaraNi-a-ga-ra

3. Sau khi thực hiện trò chơi du lịch, em hãy ghi lại tên 3 nước ứng với tên thủ đô của 3 nước

Tên nước            Tên thủ đô

Nhật Bản               Tô-ki-ô

Cam-pu-chia         Phnôm-pênh

Pháp                    Pari


 

21 tháng 10 2018

Phần mềm

Solar System

Anatomy

Geography

1 tháng 10 2021

Bằng 11100

24 tháng 7 2018

Lý Tự Trọng

Võ Thị Sáu

Trần Văn Ơn

Nguyễn Văn Trỗi

Vừ A Dính

Cù Chính Lan

Nguyễn Văn Cừ

Hok tốt!

24 tháng 7 2018

Lý Tự Trọng

Võ Thị Sáu

Trần Văn Ơn

Nguyễn Văn Trỗi

Vừ A Dính

Cù Chính Lan

Nguyễn Văn Cừ

Hok tốt!