K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

$n_P = \dfrac{1}{31}(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,29}{32} \Rightarrow n_O =  2n_{O_2} = \dfrac{2,58}{32}(mol)$

Suy ra : 

$n_P : n_O = \dfrac{1}{31} : \dfrac{2,58}{32} = 2  :5$

Vậy A là $P_2O_5$

hóa trị của P : hóa tri V

3 tháng 8 2021

em ghi là ko dùng mol rùi mà tại em chưa học mol :(((

 

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8Thời gian : 120 phút.Câu 1 : (10 điểm)Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất E trong bình khí Oxi người ta thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức hóa học của E. Biết rằng phân tử khối của E là 26 đvc.Câu 2: (30 điểm)Tinh thể hidrat hóa của một muối có công thức chung là : MSO4.xH2O có chứa 36% về khối lượng nước kết tinh và 12,8% về khối lượng của...
Đọc tiếp

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8Thời gian : 120 phút.Câu 1 : (10 điểm)Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất E trong bình khí Oxi người ta thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức hóa học của E. Biết rằng phân tử khối của E là 26 đvc.Câu 2: (30 điểm)Tinh thể hidrat hóa của một muối có công thức chung là : MSO4.xH2O có chứa 36% về khối lượng nước kết tinh và 12,8% về khối lượng của lưu huỳnh. Xác định công thức của tinh thể hidrat hóa trên ?Câu 3 : (15 điểm)Cho 19,85 gam hỗn hợp A gồm natri và kali oxit tan hết trong 108,4 gam nước thu được 200 gam dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch B. Biết rằng thể tích dung dịch B bằng thể tích của nước trong dung dịch B.Câu 4 : (10 điểm)Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam một kim lọai R chưa rõ hóa trị vào 60 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch A và 896 ml khí B (đktc) .a. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch A ?b. Xác định tên kim loại R ?Câu 5 : (15 điểm)Tính khối lượng dung dịch hỗn hợp hai axit HCl 14,6% và H2SO4 19,6% cần dùng để hòa tan vừa hết 15,6 gam kẽm?Câu 6: (5 điểm)Một hỗn hợp N gồm có Fe và Oxi trong đó cứ 1(g) Oxi thì có tới 2,625(g) Fe xác định công thức của N.Câu 7 : (15 điểm)a) Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O hòa tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D = 1,1g/ml) để tạo thành dung dịch A có nồng độ 16,48% ?

Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/3624842-de-thi-hoc-sinh-gio-i-ho-a-kho-nha-t-lo-p-8.htm

1
18 tháng 11 2021

Bài 2 : 

nhận xét \(\%S=\dfrac{32}{M_M+32+16.4+18x}=12,8\%=>M_M+32+16.4+18x=\dfrac{32}{12,8\%}=250đvc\)

=> \(\dfrac{18x}{250}=36\%=>x=5\)

Vậy tinh thể đó có cthh là\(MSO_4.5H_2O\)

18 tháng 11 2021

like 

3 tháng 3 2020

a

Gọi chất đó là X

Sơ đồ phản ứng:\(X+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_X+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_X=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=8,8+3,6-6,4=6\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{m}{M}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{C\left(X\right)}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_C=n.M=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H\left(X\right)}=2n_{H_2O}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,4\left(g\right)\)

Ta có:\(m_C+m_H=2,4+0,4=2,8< 6\) nên X có oxi

\(m_{O\left(X\right)}=6-2,8=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O\left(X\right)}=\frac{m}{M}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của X là \(C_xH_yO_z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Ta có:\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Rightarrow x=1;y=2;z=1\)

\(\Rightarrow CTHHdongiannhat:CH_2O\)

b

CTHH \(\left(CH_2O\right)_n\left(n\inℕ^∗\right)\)

Ta có:\(\left(12+2+16\right)n=60\)

\(\Rightarrow n=2\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(C_2H_4O_2\)

P/S:Không chắc

18 tháng 4 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

23 tháng 11 2021

Tham khảo

a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC

b) Theo đề cho ta có 

2X + 1.O = 64

=> 2X = 64 - 16 = 48

=> X = 24

Vật X là nguyên tố Mg

23 tháng 11 2021

Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.

1 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

7 tháng 8 2018

Biết 1 lít hỗn hợp A ở dạng khí nặng gấp hai lần 1 lít khí  C 2 H 6  ở cùng điều kiện.

⇒ n A = n C 2 H 6  ⇒ M A = 2 M C 2 H 6

(cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol)

Ba chất có cùng công thức phân tử ⇒ có cùng khối lượng mol phân tử : M = 2.30 = 60 (gam/mol). Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được  CO 2 ,  H 2 O  → công thức phân tử của các chất có dạng C x H y O z

Phương trình hoá học

C x H y O z  + (x + y/4 - z/2) O 2  → x CO 2  + y/2 H 2 O

CO 2  +  Ca OH 2  → Ca CO 3 +  H 2 O

Ta có : n CO 2 = n CaCO 3  = 15/100 = 0,15mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m A + m O = m CO 2 + m H 2 O

⇒ 3 + 7,2 = 0,15 x 44 + m H 2 O ⇒ m H 2 O  = 3,6g

n A  = 3/60 = 0,05mol; n CO 2  = 0,05x = 0,15 ⇒ x = 3

n H 2 O  = 0,05y/2 = 3,6/18 ⇒ y = 8

M A  = 12x + y + 16z = 60 ⇒ z = 1 ⇒ ông thức phân tử của A là C 3 H 8 O

Công thức cấu tạo của ba chất là : CH 3 CH 2 CH 2 OH

CH 3 CHOH CH 3

CH 3 -O- CH 2 CH 3

21 tháng 4 2022

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

=> A có chứa C, H và O

PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

b) CTPT của A có dạng CxHyOz

=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1

\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> n = 1

CTPT: C2H6O

20 tháng 12 2015

HD:

Gọi CTHH của X là CxHyOz.

CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.

Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.

Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.

12 tháng 1 2017

Hỗn hợp có tỉ khối H2 14.75
=> Khối lượng trung bình hh là : 14.75*2 =29.5
Ta có:
O2 (32)..............1.5
..............29.5
N2 (28)...............2.5
Vậy O2/N2 = 1.5 / 2.5 = 0.6

2)
A + O2 ---> CO2 + H2O
Trong A chắc chắn có C và H :
số mol CO2 = 0.3 mol => nC = 0.3 ; nO = 0.6
Số mol H2O = 0.4 mol => nH = 0.8 ; nO = 0.4
Số mol O2 = 0.45 mol => nO = 0.9
....
Tổng số mol Nguyên Tử O trong Sản Phẩm là : 0.6 + 0.4 =1 > 0.9
Vậy là Trong A có Nguyên tố O
1 - 0.9 = 0.1 mol
....
Coi Công thức A : CxHyOz thì ta có tỉ lệ
x : y : z = 0.3 : 0.8 : 0.1 = 3 : 8 :1
Vậy Công thức A là : C3H8O