K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

Vì BM là tia pg của \(\widehat{ABC}\) (gt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}\)

Mà \(\widehat{MBC}=70\left(gt\right)\\\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=70\)

Có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=70+70=140\)

 Có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BCM}=140+40=180\)

=> AB//MC

29 tháng 4 2016

ai do k minh nha

29 tháng 4 2016

Trả lời zùm mình nha mấy pn mk đánh k cho mơn nhìu

2 tháng 10 2018

Đề câu a là : Cmr : \(\widehat{MBC}=\widehat{BMN}\)phải ko vậy ?

câu b sai đề rồi nha bn : BM // NP mới đúng 

a) + Ta có : MN // AB

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{BMN}\)( hai góc so le trong )

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=\widehat{BMN}\)

+ MN // AB \(\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{MNC}\)( hai góc đồng vị )

\(\Rightarrow2\widehat{MBN}=2\widehat{PNC}\)

\(\Rightarrow\widehat{MBN}=\widehat{PNC}\)mà hai góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow BM//NP\)

b) Vì \(\widehat{BNM}+\widehat{MNC}=180^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{BNM}+\frac{1}{2}\widehat{MNC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNQ}+\widehat{MNP}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{PNQ}=90^o\)\(\Rightarrow NP\perp NQ\)

\(\Rightarrow NQ\perp BM\)( do BM // NP )

13 tháng 5 2020

ta có : ^yOz < ^xOz (70o<110o)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=>^xOy+^yOz=^xOy

Thay số : ^xOz=110o ; ^yOz=70o

^xOy +70o=110o

=> ^xOy=40o

b) Vì Ox' là tia đối của tia Ox

=> ^xOx' là góc bẹt hay ^xOx' =180o

ta có : ^xOz kề bù với ^x'Oz

=>^xOz+^x'Oz=180o

Thay số :^xOz=110o

=>110o+^x'Oz=180o

=>^x'Oz=180o-110o

=>^x'Oz=70o

ta có : ^yOz=^x'Oz 

mà ^yOz+^x'Oz=^yOx'

=>  Oz là tia phân giác của yOx'

c)Ta có : ^xOm kề bù với ^x'Om .

=>^xOm+^x'Om=180o

Thay số:x'Om=40o

=>^xOm+40o=180o

=>^xOm=140o

ta có : ^xOy +^xOm=40o+140o=180o

mà 2 góc này là 2 góc kề nhau

=> Om là tia đối của Oy

11 tháng 2 2022

undefined

a) Nhận xét \(ACB=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) nên \(AH\) vuông góc \(BC\)

\(\Rightarrow ACH=ABC\)

Mặt khác , ta lại có :

\(ACM=ABC\)

Từ đó \(ACH=ACM\) hay CA là tia phân giác của góc MCH 

 

 

 

 

11 tháng 2 2022

Câu b làm kiểu j ạ

11 tháng 2 2022

b) 

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB

=> Tam giác ABC vuông tại C

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ABC}\) (cùng phụ với góc BAC)

Lại có: Góc M chung

=> ....