K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>\(\left(x+1\right)^{x+7}-\left(x+1\right)^{x+5}=0\)

=>x(x+1)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{3x-5y+6z}{3\cdot3-5\cdot7+6\cdot\dfrac{5}{2}}=\dfrac{21}{-11}=\dfrac{-21}{11}\)

Do đó: x=-63/11; y=-147/11; z=-105/22

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x+y+z}{15+20+12}=\dfrac{\dfrac{-7}{2}}{47}=-\dfrac{7}{94}\)

Do đó: x=-105/94; y=-140/94=-70/47; z=-84/94=-42/47

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

25 tháng 9 2019

có ái đó giúp mình với mình đang cần gấp

14 tháng 9 2017

b) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\) ; \(\frac{y}{5}\)\(\frac{z}{7}\)và x+y+z=92

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)và x+y+z=92

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)và x+y+z=92

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}\)=\(\frac{92}{46}=2\)

Suy ra \(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

             \(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

            \(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

Vậy ...

câu dưới tương tự nha bn

hoặc bn vào các câu hỏi tương tự ấy có nhiều bài dạng như vầy lắm

14 tháng 9 2017

mk cảm ơn

Bài 1: Thu gọn a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\) b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\) c) \(\frac{1}{7}x^2y^3.\left(-\frac{14}{3}xy^2\right)-\frac{1}{2}xy.\left(x^2y^{\text{4}}\right)\) d) \(\left(3xy\right)^2.\left(-\frac{1}{2}x^3y^2\right)\) e) \(-\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{5}x^2y+\frac{1}{2}xy^2-x^2y\) f) \(\frac{1}{2}x^4y.\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)-\frac{1}{3}x^7y^3\) g) \(\frac{1}{2}x^2y.\left(-10x^3yz^2\right).\frac{1}{4}x^5y^3z\) h)...
Đọc tiếp

Bài 1: Thu gọn

a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)

b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)

c) \(\frac{1}{7}x^2y^3.\left(-\frac{14}{3}xy^2\right)-\frac{1}{2}xy.\left(x^2y^{\text{4}}\right)\)

d) \(\left(3xy\right)^2.\left(-\frac{1}{2}x^3y^2\right)\)

e) \(-\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{5}x^2y+\frac{1}{2}xy^2-x^2y\)

f) \(\frac{1}{2}x^4y.\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)-\frac{1}{3}x^7y^3\)

g) \(\frac{1}{2}x^2y.\left(-10x^3yz^2\right).\frac{1}{4}x^5y^3z\)

h) \(4.\left(-\frac{1}{2}x\right)^2-\frac{3}{2}x.\left(-x\right)+\frac{1}{3}x^2\)

i) \(1\frac{2}{3}x^3y.\left(\frac{-1}{2}xy^2\right)^2-\frac{5}{4}.\frac{8}{15}x^3y.\left(-\frac{1}{2}xy^2\right)^2\)

k) \(-\frac{3}{2}xy^2.\left(\frac{3}{4}x^2y\right)^2-\frac{3}{5}xy.\left(-\frac{1}{3}x^4y^3\right)+\left(-x^2y\right)^2.\left(xy\right)^2\)

n) \(-2\frac{1}{5}xy.\left(-5x\right)^2+\frac{3}{4}y.\frac{2}{3}\left(-x^3\right)-\frac{1}{9}.\left(-x\right)^3.\frac{1}{3}y\)

m) \(\left(-\frac{1}{3}xy^2\right)^2.\left(3x^2y\right)^3.\left(-\frac{5}{2}xy^2z^3\right)^{^2}\)

p) \(-2y.\left|2\right|x^4y^5.\left|-\frac{3}{4}\right|x^3y^2z\)

1
26 tháng 7 2019

Bài 1:

a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)

= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)

= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)

b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)

= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)

= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

cảm ơn nha

chúc bạn học tốt

20 tháng 11 2019

a) \(\frac{3x^2-6xy+3y^2}{5x^2-5xy+5y^2}:\frac{10x-10y}{x^3+y^3}\)

\(=\frac{3x^2-6xy+3y^2}{5x^2-5xy+5y^2}.\frac{x^3+y^3}{10x-10y}\)

\(=\frac{3\left(x^2-2xy+y^2\right)}{5\left(x^2-xy+y^2\right)}.\frac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{10\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{3\left(x^2-2xy+y^2\right)}{5}.\frac{x+y}{10\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{3\left(x-y\right)^2}{5}.\frac{x+y}{10\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{3\left(x-y\right)}{5}.\frac{x+y}{10}\)

\(=\frac{3x^2-3y^2}{50}\)

20 tháng 11 2019

c) \(\frac{2}{xy}:\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)-\frac{x^2-y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\frac{y-x}{xy}-\frac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{y-x}-\frac{x+y}{x-y}\)

\(=\frac{2}{y-x}+\frac{x+y}{y-x}\)

\(=\frac{x+y+2}{y-x}\)

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!