K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thách Cao Hoàng Minh Nguyệt làm hết đống này.làm mau.Bài 1: Tìm x, biết:a) b) Bài 2:Hãy tìm các tập hợp:a) ;b) Bài 3:Điền chữ số thích hợp vào ô vuông:a) b) c) d) bài 4:Sắp xếp các số thực:-3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5.a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.bài 5:Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?a) Nếu a là số nguyên tố thì a...
Đọc tiếp

Thách Cao Hoàng Minh Nguyệt làm hết đống này.

làm mau.

Bài 1:

 Tìm x, biết:

a) 3,2 . x + (-1,2) . x +2,7 = -4,9;

b) (-5,6).x+2,9.x-3,86=-9,8.

Bài 2:

Hãy tìm các tập hợp:

a) ;

b) 

Bài 3:

Điền chữ số thích hợp vào ô vuông:

a) 

b) 

c) 

d) 

bài 4:

Sắp xếp các số thực:

-3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5.

a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.

bài 5:

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?

a) Nếu a là số nguyên tố thì a cũng là số thực;

b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm;

c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.

bài 6:

Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:

a) Nếu a là số thực thì a là số ... hoặc số ...

b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng ...

bài 7:

Điền các dấu  thích hợp vào ô vuông:

 Q; 3  R; 3  I;

-2,53  Q; 0,2(35)  I;

N  ZI  R.

bài 8:

Điền số thích hợp vào ô trống

bài 9:

Ta có 

Theo mẫu trên, hãy tính:

a) ;

b) ;

c) 

d) 

e) 

bài 10:

Nếu  thì x^{2} bằng:

A) 2; 

B) 4;

C) 8;

D) 16.

bài 11:

Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x.

A (; 1); B (; -1); C (0; 0).

bài 12:

Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy, nếu:

a) a > 0?

b) a < 0?

bài 13:

Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số:

a) y = x;             b) y = 3x;

c) y = -2x;           d) y = -x.

 

10
27 tháng 11 2017

Bài 1:

a) 3,2.x+(−1,2).x+2,7=−4,9;
(3,2−1,2)x=−4,9−2,7
2.x=−7,6
x=−3,8

b) (−5,6). x + 2,9. x−3,86 = −9,8.
(−5,6 + 2,9) .x = −9.8 + 3,86
− 2,7.x = −5,94

Bài 2:

a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Do đó:

b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số tỉ.

Do đó:

bài 3:

a)

b)

c)

d)

a)

b)

N Z

Bài 5:

a)Đúng b ) Sai c)Đúng

Bài 6:

a) Nếu là số thực thì là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.

b) Nếu là số vô tỉ thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Bài 8:

Các số được điền vào là các số có khoanh tròn trong bảng dưới đây:

Bài 9:

a)

b)

c)

d)

e)

:

D:16

 

3 tháng 12 2015

Bài 1:

a) A={1;2;3;4;5)

B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}

b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Bài 2:

a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.

    Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:

    1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9

                                => 9+x chia hết cho 9

                                => x\(\in\){0;9}

Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0

Vậy số tự nhiên cần tìm là 108

b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.

Bài 3:

a) 25-[49-(23.17-23.14)]                                  b) I-45I+I-15I:3+I10I.5

= 25-[49-23.(17-14)]                                       =  45+15:3+10.5

= 25-[49-8.3]                                                 = 45+5+50

= 25-[49-24]                                                  =50+50

= 25-25                                                         =100

=0

Bài 4:

a) 4.(x-2)-2=18                                               b) 18-Ix-1I=2

    4.(x-2)=18+2=20                                            Ix-1I=18-2=16

    x-2=20:4=5                                                => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)

    x=5+2=7                                                   TH1: x-1=16                       TH2: x-1=-16

                                                                            x=16+1=17                         x=(-16)+1=-15

                                                                      Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)

Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

Bài 1:  Tìm x  biết:a./               b./               c*./    Bài 2:   Tìm x, y, z biết :     a/               b/          c/    =                          d/                         e/  =  và x + y = 22       f/     và Bài 3: Tìm x, y  biết:a) x : 3 = 4 : 5                   b)  (x+2).(x-3) = 0                 c)   x2 – 3x = 0          d)      e) 9x =81             f)                   h)  và  x + y=  -21      i)  và  3x - 2y = -2k*) 2x = 3y = 5z và x + 2y – z =...
Đọc tiếp

Bài 1:  Tìm x  biết:

a./               b./               c*./    

Bài 2:   Tìm x, y, z biết :     a/               b/          c/    =                          

d/                         e/  =  và x + y = 22       f/     và

Bài 3: Tìm x, y  biết:

a) x : 3 = 4 : 5                   b)  (x+2).(x-3) = 0                 c)   x2 – 3x = 0          d)      e) 9x =81             

f)                   h)  và  x + y=  -21      i)  và  3x - 2y = -2

k*) 2x = 3y = 5z và x + 2y – z = 29                               l*)  và 3x – 2y – z = -29

0
16 tháng 12 2020

16-16=14-14=>8x0=7x0=>0=0=>8=7                       XI=11=>1/2 XI=Vi=6                 9+2=11

18 tháng 7 2020

bạn ko nên đăng những câu hỏi linh tinh nhé :))

lỗi ảnh r

16 tháng 4 2022

lỗi

16 tháng 2 2022

lỗi

\(A\cup B=\left(-1;+\infty\right)\)

\(A\cap B=(2;5]\)

a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)

b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3

=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)