Giải Phương Trình: sin4x.sin7x=cos3x.cos6x
Ai biết giải giúp nha!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\cos3x-\cos11x\)
\(=\cos9x+\cos3x\)
\(=\cos11x\)
\(=\cos\left(\pi-9x\right)\)
Gọi số thứ nhất là x
\(\Rightarrow\)Số thứ hai là 19-x
Theo đề bài ta có phương trình:
x2+(19-x)2=185
\(\Leftrightarrow x^2+361-38x+x^2=185\)
\(\Leftrightarrow2x^2-38x+361-185=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-38x+176=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-19x+88=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-11x-8x+88=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-11\right)-8\left(x-11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-11=0\\x-8=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=8\end{cases}}\)
Vậy số thứ nhất là 8, số thứ hai là 19-8=11 hoặc số thứ nhất là 11, số thứ hai là 19-11=8
x -3 3 x+3 x-3 VT 0 0 -x-3 3-x -2x x+3 3-x 6 x+3 x-3 2x
Từ bảng trên,ta có;
Với x < -3 thì \(-2x=7-x\Leftrightarrow x=-7\left(TM\right)\)
Với \(-3\le x< 3\Rightarrow7-x=6\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Với \(x\ge3\Rightarrow2x=7-x\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(KTM\right)\)
Vậy...
Làm biếng lập bảng bảng xét dấu nên thử cách này bạn tự check nhé! Khi nào rảnh mình sẽ làm cách kia (tỉ lệ đúng cao hơn)
Do vế trái không âm nên vế phải không âm.Suy ra \(x\le7\)
Với x = 7 thì 14 = 0 suy ra không thỏa mãn.
Với \(3\le x< 7\) thì \(x+3+x-3=7-x\Leftrightarrow3x=7\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(KTM\right)\)
Với \(-3\le x< 3\) thì \(x+3+3-x=7-x\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Với \(x< -3\) thì \(-x-3+3-x=7-x\Leftrightarrow x=-7\left(TM\right)\)
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{1;-7\right\}\)
(x^2 +24+14x) (x^2+24+10x) =165x^2
Đặt t = x^2 + 24+12x
(t-2x)(t+2x) = 165x^2
t^2 - 4x^2 =165x^2
t^2 = 169x^2
t = 13x hay t = -13x
Nếu t = 13x thì
x^2 +12x + 24= 13x
x^2 - x + 24 = 0 (Vô nghiệm vì vế trái > 0)
Nếu t = -13x thì:
x^2 +12x+24 = -13x
x^2 +25x +24=0
(x+1)(x+24) = 0
x + 1 =0 hay x+24 = 0
x = -1 hay x= -24
Vậy...
Học tốt!
\(9,PT\Leftrightarrow x-6=3x-7\left(x\ge6\right)\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\\ 10,PT\Leftrightarrow3x-2=4x^2-4x+1\left(x\le\dfrac{1}{2}\right)\\ \Leftrightarrow4x^2-7x+3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\Leftrightarrow x\in\varnothing\\ 11,PT\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x-1}=2-x\left(x\le2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+x-1=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow5x=5\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\\ 12,PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{20-x}-4\right)+\left(\sqrt{x+5}-3\right)=0\left(5\le x\le20\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{4-x}{\sqrt{20-x}+4}+\dfrac{x-4}{\sqrt{x+5}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+4}\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+5}+3=\sqrt{20-x}+4\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-4\right)-\left(\sqrt{20-x}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-11}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{x-11}{\sqrt{20-x}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+3}\right)=0\\ \Leftrightarrow x=11\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+3}>0\right)\\ \text{Vậy PT có nghiệm }x\in\left\{4;11\right\}\)
\(13,PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{3x-2}=\sqrt{5x+1}\left(x\ge-\dfrac{1}{5}\right)\\ \Leftrightarrow4x-3+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3x-2\right)}=5x+1\\ \Leftrightarrow x+4=2\sqrt{3x^2-5x+2}\\ \Leftrightarrow x^2+8x+16=12x^2-20x+8\\ \Leftrightarrow11x^2-28x-8=0\\ \Delta'=14^2+8\cdot11=284\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14-2\sqrt{71}}{11}\\x=\dfrac{14+2\sqrt{71}}{11}\end{matrix}\right.\)
\(14,ĐK:x\ge-1\)
Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0\)
\(PT\Leftrightarrow2\sqrt{a^2-1+2a}-a=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a-1}=a+4\\ \Leftrightarrow4a^2+8a-4=a^2+8a+16\\ \Leftrightarrow3a^2-20=0\\ \Leftrightarrow a^2=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x+1=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{3}\left(tm\right)\)
\(15,ĐK:-3\le x\le6\)
Đặt \(\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}=a\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-9}{2}=\sqrt{\left(x+3\right)\left(6-x\right)}\\ PT\Leftrightarrow a-\dfrac{a^2-9}{2}=3\\ \Leftrightarrow2a-a^2+9=6\\ \Leftrightarrow a^2-2a-3=0\\ \Leftrightarrow a=3\left(a\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}-3+\sqrt{6-x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-6}{\sqrt{x+3}+3}-\dfrac{x-6}{\sqrt{6-x}}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{6-x}}\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+3=\sqrt{6-x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\left(\sqrt{6-x}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+3}{\sqrt{x+3}}+\dfrac{x+3}{\sqrt{6-x}+3}=0\\ \Leftrightarrow x=-3\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{\sqrt{6-x}+3}>0\right)\\ \text{Vậy PT có nghiệm }x\in\left\{6;-3\right\}\)
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}=15\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x+1}\right)^2=15\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x+1}\right)^2-\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2\cdot\left(x+1\right)^2}+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}-15=0\)(1)
Đặt \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=a\)(Điều kiện: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
(1)\(\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+5a-3a-15=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+5\right)-3\left(a+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(a-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+5=0\\a-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-5\\a=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=-5\\\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=-\dfrac{1}{5}\\x\left(x+1\right)=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+\dfrac{1}{5}=0\\x^2+x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{20}=0\\x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{7}{12}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{20}\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{10}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{10}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{21}}{6}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{21}}{6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt{5}}{10}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-5-\sqrt{5}}{10}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{6}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{-5+\sqrt{5}}{10};\dfrac{-5-\sqrt{5}}{10};\dfrac{-3+\sqrt{21}}{6};\dfrac{-3-\sqrt{21}}{6}\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9=x^2+6\)
=>16x-9=6
=>16x=15
hay x=15/16
\(PT\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9-x^2-6=0.\)
\(\Leftrightarrow16x-15=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{15}{16}.\)
giải phương trình bất nhất (3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x) các bạn ghi các bước giải ra giúp mik luôn nha !
(3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x)
\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3=10-6x-5x+3x^2\)
\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-10+11x-3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow19x-13=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{19}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{19}\right\}\)
phương trình tương đương:
sin4x.sin7x-cos3x.cos6x=0
<=> \(\frac{-1}{2}\)cos11x+\(\frac{1}{2}\)cos3x-\(\frac{1}{2}\)cos9x-\(\frac{1}{2}\)cos3x=0
<=> -\(\frac{1}{2}\)( cos11x+cos9x)=0
<=> cos 11x+cos9x=0
<=> 2cos10x.cosx=0
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}cos10x=0\\cosx=0\end{array}\right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{20}+\frac{k\pi}{10}\end{array}\right.\) với k \(\in\)Z
vậy có 2 nghiệm trên đó