K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x+1}\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x+1}\right)^2-\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2\cdot\left(x+1\right)^2}+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}-15=0\)(1)

Đặt \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=a\)(Điều kiện: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

(1)\(\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+5a-3a-15=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+5\right)-3\left(a+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+5=0\\a-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-5\\a=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=-5\\\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=-\dfrac{1}{5}\\x\left(x+1\right)=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+\dfrac{1}{5}=0\\x^2+x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{20}=0\\x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{7}{12}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{20}\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{10}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{10}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{21}}{6}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{21}}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt{5}}{10}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-5-\sqrt{5}}{10}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{6}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{-5+\sqrt{5}}{10};\dfrac{-5-\sqrt{5}}{10};\dfrac{-3+\sqrt{21}}{6};\dfrac{-3-\sqrt{21}}{6}\right\}\)

2 tháng 2 2021

bạn suy luận giỏi ghê

yeu

(x-1)/2015 + x/2014 + 1/503 - (x-3)/2013 - x/2012 - 1/1007 =0

(x-2016)/2015  + (x-2016)/2014 - (x-2016)/2012 - (x-2016)/2013 = 0

(x-2016) ( 1/2015 + 1/2016 - 1/2013 - 1/2012) = 0

Mà 1/2015 + 1/2016 - 1/2013 - 1/2012 khác 0

Suy ra x -2016=0

x=2016

Chỗ nào thắc mắc nhớ hỏi mik nhe!

27 tháng 2 2020

sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

24 tháng 2 2019

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

24 tháng 2 2019

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha

24 tháng 4 2017

Ta thấy :   \(x^2+1\ge1\)  nên để   \(\left(3x-1\right)\left(x^2+1\right)< 0\)\(thì\) \(3x-1< 0\)\(hay\)  \(x< \frac{1}{3}\)

12 tháng 12 2018

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)}+\frac{1}{x\left(x+5\right)+6\left(x+5\right)}+\frac{1}{x\left(x+6\right)+7\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)(điều kiện: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\) )

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow54=\left(x+4\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+13\right)-2\left(x+13\right)=0\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của pt là: \(S=\left\{-13;2\right\}\)

12 tháng 12 2018

Lâu lắm không làm nhể

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+4x+5x+20}+\frac{1}{x^2+5x+6x+30}+\frac{1}{x^2+6x+7x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x.\left(x+4\right)+5.\left(x+4\right)}+\frac{1}{x.\left(x+5\right)+6.\left(x+5\right)}+\frac{1}{x.\left(x+6\right)+7.\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right).\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right).\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

Dùng công thứ \(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

Khi đó \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{x+7}{\left(x+4\right).\left(x+7\right)}-\frac{\left(x+4\right)}{\left(x+4\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\left(x+4\right).\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+7\right)=54\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+4=6\\x+7=9\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x+4=-6\\x+7=-9\end{cases}}\)

Suy ra \(x=3\)hoặc \(x=-3\)

19 tháng 1 2022

 (3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x) 

\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3=10-6x-5x+3x^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-10+11x-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow19x-13=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{19}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{19}\right\}\)

19 tháng 1 2022

hình như sai đề á mk lm k ra mk nghĩ là sai th

7 tháng 2 2018

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x^2+x-6\ne0\\x^2+4x+3\ne0\\2x-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)\left(x-2\right)\ne0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)\ne0\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2;-3\\x\ne-1;-3\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

TXĐ : \(x\ne\left\{-3;-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2-x-2}=\frac{1}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2-1+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}-1}{2}\end{cases}}\)

7 tháng 2 2018

\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4+3}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5\left(x+1\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3x+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)

<=> \(\frac{1}{x-2}=-\frac{1}{2x-1}\)

<=> x-2=1-2x <=> 3x=3

=> x=1

Đáp số: x=1

12 tháng 2 2019

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2011}-1\right)+...+\left(\frac{x-2012}{1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2013}{2012}+\frac{x-2013}{2011}+...+\frac{x-2013}{1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2013\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+....+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2013=0\)(because 1/2012 +1/2011+...+1 luôn lớn hơn 0

\(\Leftrightarrow x=2013\)

Vậy ........