K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

MxOy + yH2 → xM + yH2O             (1)

 =  = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.

 

10 tháng 10 2021

C

4 tháng 3 2017

Đáp án C.

Gọi công thức của oxit kim loại là MxOy

Số mol H2 là nH2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,4(mol)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Như vậy :

Mx + 16y = 58y

Mx = 42y

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giá trị thỏa mãn : M = 56; x = 3; y = 4

Kim loại là Fe và công thức oxit là Fe3O4

2 tháng 4 2017

C. FE

2 tháng 4 2017

MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)

= = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.



29 tháng 4 2016

MxOy + yH2 → xM + yH2O             (1)

 =  = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.

24 tháng 11 2019

17 tháng 9 2018

24 tháng 4 2023

Giả sử CTHH của oxit cần tìm là A2On

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(A_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2A+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{160}{3}n\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_A+16n=\dfrac{160}{3}n\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\left(g/mol\right)\)

Với n = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: KL đó là Fe.

15 tháng 3 2022

Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                    B. Al                    C. Cr                    D. Kết quả khác.

7 tháng 6 2023

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

7 tháng 6 2023

Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha